Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • 9. Đừng Vắt Khô Sữa

    Lúc bấy giờ, đức Phật lưu trú tại thành Xá-vệ. Ở vùng cận thành có ấp A-trà-bệ[4]. Tạm trú ở ấp này, các Tỳ-kheo tự động đi xin các nguyên vật liệu để làm phòng xá. Họ đến các nhà Cư sĩ để xin: xin xe cộ hoặc trị giá bằng xe cộ, xin nhơn công hoặc trị giá bằng nhơn công, gỗ cây, tre trúc... thứ gì dùng được cho xây[...]

     
  • Kinh Đại Bát Niết Bàn - Phẩm Tựa Thứ Nhất

    Bấy giờ nhằm ngày rằm tháng hai vào lúc sáng sớm sắp nhập niết-bàn, đức Phật dùng thần lực vang ra tiếng lớn thấu khắp các nơi, suốt đến trời Hửu-đãnh (2) theo từng ngôn-ngữ của mỗi loài mà bảo rằng : “ Đưc Như-Lai Vô-Thượng-Đẳng, Chánh-giác thương mến che chở chúng-sanh, là ngôi nhà to rộng cho chúng sanh, về nương,[...]

     
  • Pháp Môn Niệm Phật Là Phương Tiện Thù Thắng Của Như Lai

    Vì lòng đại bi, đức Phật xuất thế thuyết pháp độ sanh. Nguyên bổn tâm của Phật chỉ muốn tất cả chúng sanh đều thoát hẳn sanh tử luân hồi, chứng viên mãn Phật đạo mà thôi. Song vì chúng sanh căn tánh lợi độn không đồng, trí ngu sai khác nên đức Phật phải chìu theo cơ nghi mà giáo hóa. Do đó pháp môncủa Phật có nhiều đến[...]

     
  • Người Tu Sĩ Cần Những Phẩm Hạnh Gì Mới Được Đặt Pháp Danh Cho Phật Tử?

    VẤN: Theo con được biết các thiện nam tín nữ vào chùa nếu muốn quy y thì được vị thầy trụ trì đặt cho pháp danh làm con Phật. Vậy việc đặt pháp danh có từ khi nào? Cách đặt pháp danh mỗi chùa đều khác nhau vậy điểm chung của việc đặt pháp danh là như thế nào?

     
  • Kệ Niệm Phật Hạ Thủ Công Phu

    Phật giáo bao giờ cũng theo căn cơ mà thuyết pháp. Cho nên, trong kinh A Di Đà Phật nói: “ Người nào theo kinh này mà thọ trì, tu hành cùng những người đã phát nguyện, đương phát nguyện, sẽ phát nguyện vãng sanh về cõi nước của đức Phật A Di Đà, thời những người đó đều đặng không thối chuyểnnơi đạo Vô Thượng Chánh Đẳng[...]

     
  • Con Đường Tu Tập Của Phật Tử Tại Gia Qua Kinh Trung Bộ

    Trước những sự kiện diễn ra trong cuộc sống hằng ngày, tôi đã từng ngày đêm ray rứt với biết bao câu hỏi ‘tại sao ? ‘Tại sao cuộc sống đầy rẫy những khổ đau, bất hạnh, bất như ý?’, ‘ Tại sao cùng sinh ra làm kiếp người, mà lại có muôn vàn sai khác, cách biệt nhau ?’, ‘ Tại sao niềm vui thường chóng tàn và khổ đau,[...]

     
  • An Cư Kiết Hạ

    Xá Lợi Phất lãnh đạo một tôn giáo lớn nổi tiếng thời đó, làm cho người khác nghe theo, nhưng tâm ông lại bất an. Vì vậy, khi trông thấy Mã Thắng hiện tướng giải thoát và tâm an lạc, tâm Xá Lợi Phất cũng được an theo và ông gặp Phật, phát tâm xuất gia.

     
  • Người Càng Tranh Chấp Càng Bị Thua Thiệt

    Thông thường mỗi khi có tranh chấp, nhất định là do chấp trước thành kiến của mình, tự cho mình là đúng. Nếu hai người đều cho là mình đúng nên mới có sự tranh chấp, nếu anh ấy cho là đúng, tôi không tự nghĩ mình là đúng, sẽ không có chuyện gì xảy ra. Họ tranh còn tôi nhường, tranh cãi chẳng còn dấy lên. Đánh nhau thì[...]

     
  • 8. Làm Mối

    Bấy giờ các tay hào phú trong thành Xá-vệ muốn mua vui trò dục lạc, họ nhờ những mụ lớn tuổi làm con “Chim xanh”. Các mụ này xỏ lá, chơi khâm, đem việc này nhờ Lục quần Tỳ-kheo. Các mụ nói với các Tỳ-kheo này rằng: “Quý thầy có thể làm giúp cho chúng tôi việc ấy, cần chi tôi lo liệu đầy đủ cho quý thầy. Một ngày, một[...]

     
  • Yếu Chỉ Pháp Trì Danh Niệm Phật

    Đức Phật Thích Ca ra đời, Ngài dạy rất nhiều pháp môn tu hành để giải thoát, trong những pháp môn đó có pháp môn Tịnh độ.Tu tập theo pháp môn này, sau khi bỏ báo thân ở nơi cõi trược uế được sanh về cõi thanh tịnh, trang nghiêm gọi là Tịnh độ. Còn cõi Ta bà này Đức Phật gọi là uế độ, cõi của dơ xấu, của khổ não.

     
  • Công Hạnh Của Bồ Tát Quán Thế Âm

    Hầu hết người Việt Nam đều ngưỡng mộ Đức Quán Âm Bồ-tát. Trong các chùa ở thành thị cũng như thôn quê ở đâu cũng có tôn thờ hình tượng của Ngài, người ta còn thờ riêng ở nhà nữa. Nhiều người chưa biết gì nhiều giáo lý của đạo Phật, nhưng họ vẫn kính mộ Đức Quán Thế Âm Bồ-tát một cách thuần thành.

     
  • Kinh Bát Đại Nhân Giác

    Kinh Bát đại nhân giác này, nguyên bản dịch chữ Hán của Tổ An Thế Cao là kinh nhật tụng của mọiPhật tử. Lâu nay đã có vài vị phiên dịch ra Việt ngữ nhưng toàn văn xuôi, nay Thượng tọa Thích Trí Thủ lược dịch ra văn vần, bản ý của Thượng Tọa làm việc này là muốn cho hàng Phật tử được thuận tiệntrong việc tụng niệm hằng[...]

     
  • Tinh Tấn Tu Hành Có Thay Đổi Được Tướng Số Nhân Quả Không?

    VẤN: Con thường hay nghe mọi người nói rằng “Tướng tự tâm sanh, tướng tùng tâm diệt” có nghĩa là người có tâm tốt thì tướng tốt và ngược lại. Điều này là có đúng không? Con thấy có nhiều người nhìn rất đẹp, nói lời hoa nhã hiền từ, gương mặt trông rất thánh thiện nhưng sự thật lại là người xấu, chuyên lừa đảo thủ đoạn.

     
  • Thế Nào Là "Vô Tâm Ðạo Nhân"?

    Trong Tứ Thập Nhị Chương Kinh có câu: "Cúng dường ba đời mười phương Phật không bằng cúng dường một Ðạo nhân vô tâm". Thế nào là Ðạo nhân vô tâm? Chính là nói về người tham thiền tại Thiền đường, người nào không có tâm cầu danh cầu lợi, ai đã diệt trừ được năm gốc rễ của địa ngục, tức là tiền tài, sắc dục, danh tiếng,[...]

     
  • Kinh Lương Hoàng Sám - Quyển Thứ 10 - Phần 2

    Nguyện xin cho chúng sanh đều được một trăm lẻ tám pháp môn như vậy của Bồ tát ma ha tát; thanh tịnh Phật độ, khuyến hóa người xan tham, tật đố, thảy đều thoát khỏi tám nạn; thảy đều nhiếp phục được người tranh tụng, sân khuể; siêng làm các việc lành, khéo nhiếp phục người lười biếng; thảy đều được định ý thần thông,[...]

     
  • Nhập Hạ An cư

    Trước khi an-cư nhập Hạ, phải chọn một chùa, một tịnh thất, một hang núi nào không có nạn khủng bố vì độc-trùng, ác thú, không có tiếng ồn ào. Lại cũng phải chọn nơi thuận tiện trong sự học hỏi kinh luật hoặc hành thiền-định, khi có điều chi nghi ngờ, chưa thông, dễ dàng cầu học, hoặc rủi có phạm lỗi muốn được sám hối[...]

     
  • Phương Pháp Giải Tọa - Xả Thiền

    1. Xả tâm: Hành giả phải nhớ lại, coi hiện giờ mình ngồi ở chỗ nào, nãy giờ mình làm gì, nhớ coi mình có tán loạn hay hôn trầm không, và dù có hay không, cũng vẫn hồi hướng công đức về Tây Phương để trang nghiêm Tịnh độ.

     
  • Kinh Lương Hoàng Sám - Quyển Thứ 10 - Phần 1

    Ngày nay Đại chúng đồng nghiệp trong Đạo tràng nhận thấy các pháp như vậy là các vị Bồ tát ma ha tátvì kẻ oán người thân mà tu hành, đem các căn lành đồng chung hồi hướng cho tất cả chúng sanh, đối với các chúng sanh bình đẳng, không sai khác, vào pháp quán bình đẳng, không có tư tưởng oán thân, thường đem con mắt từ[...]

     
  • Nhập Định Có Phải Là Xuất Hồn? Thần Thông Có Phải Là Đắc Đạo Không?

    VẤN: Con có đọc một số sách và những mẫu chuyện về sự tu hành niêm mật của các vị thiền sư ngày xưa. Có nhiều vị đắc đạo, nhập định, có cả thần thông. Con không hiểu nhập định nghĩa là gì? Nhập định có phải là xuất hồn không?

     
  • Đức Phật Gotama, Tối Thượng Y Vương

    Xuyên qua thời gian, tâm đạo nhiệt thành lúc ban đầu dần dần kém sút. Tuy nhiên vẫn còn phần nào của nền đạo đức cổ truyền và lý tưởng cao siêu, như lòng từ bi, đã thấm nhuần và ăn sâu vào đời sống. Trải qua mấy thế kỷ, Phật Giáo ở vào một trạng thái tiềm tàng. Dầu sao trong thực tế, triết lý, văn hóa và đời sống của[...]

     
 
<<  129 30 31 32 33 34 3592  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com