Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • Có Phải Hoa Quả Trên Bàn Thờ Nhanh Chín Hơn Không? Có Được Hoán Đổi Vị Trí Ngũ Phần Hương Giữa Các Bàn Thờ?

    VẤN: Thưa Sư, theo tập tục cúng trên bàn thờ thì phải dâng đủ ngũ phần hương hoa trà quả nhưng dâng và sắp xếp bàn thờ như thế nào để gọn nhất nếu nhà chật hẹp. Con nghe nói rằng hoa quả nếu dâng cúng trên bàn thờ thì nhanh chín hơn để ở ngoài như vậy có đúng không? Có mấy lần con thử quan sát cả hoa và trái cây con[...]

     
  • Pháp Dạy Người Của Lục Tổ Huệ Năng

    - Thiện căn có hai: Một là thường, hai là vô thường; còn Phật tánh thì chẳng phải thường, chẳng phải vô thường cho nên chẳng bị đoạn, đó gọi là không hai. Một là thiện hai là bất thiện, còn Phật tánh chẳng phải thiện chẳng phải bất thiện, đó gọi là không hai. Uẩn và Giới phàm phu thấy hai, người trí liễu đạt tánh của[...]

     
  • Lược Ý Nghi Thức Tắm Phật Theo Phật Giáo Bắc Truyền

    Đức Thế Tôn giáng trần phổ thiên đồng khánh, nhạc trời vang dậy, chư thiên tán hoa cúng dường, đại địa sáu lần rung động, vườn Lâm Tỳ Ni, hoa Vô Ưu ngàn năm nay bổng nở, Thiên Long nhất niệm đón chào, chín rồng phúng thủy tắm Phật sơ sanh, tiên A Tư Đà báo trước điềm lành, nhân gian sắp có một bậc Đại Giác.

     
  • Hành Trình Sơ Chuyển Pháp Luân Của Đức Phật

    Cuộc hành trình miên viễn của kiếp sống trầm luân sáu nẻo luân hồi đã thôi thúc rất nhiều người đi tìm những phương pháp để thoát ly khổ não. Hạnh phúc và khổ đau là hai thực trạng của cuộc sống mà con người luôn đề cập tới. Nhưng để biết được hạnh phúc là gì thì con người phải trực nhận ra được bản chất của khổ đau[...]

     
  • Đức Phật Thích Ca Mâu Ni - HT Thích Đức Nhuận

    Sự xuất hiện của Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni trong thế giới loài người là một vinh hiển cho con người và cuộc đời. Ngài là kết tinh của muôn ngàn hương hoa “từ bi” và “ trí tuệ, là hiện thân của chân lý, là điềm lành cho hết thảy chúng sinh trong tam thiên đại thiên thế giới. “Nếu cõi đời không đau khổ, tối tăm, điức Phật[...]

     
  • 22. Phẩm Quang Minh Biến Chiếu Cao Quý Đức Vương Bồ Tát Thứ Hai Mươi Hai

    Lúc bấy giờ Đức Thế Tôn bảo Quang Minh Biến Chiếu Cao Quý Đức Vương Bồ Tát : “ Nầy Thiện nam tử ! Nếu có Đại Bồ Tát tu hành kinh Đại Niết Bàn như vậy, thời đặng mười công đức mà hàng Thanh Văn Bích Chi Phật chẳng có. Công đức nầy chẳng thể nghĩ bàn, người nghe đến sẽ kinh sợ. Công đức nầy chẳng phải trong ngoài, chẳng[...]

     
  • Điểm Tĩnh Trước Khen Chê

    Phản ứng tâm lý thông thường của chúng ta khi được khen chê thì khoái chí, vui vẻ, sung sướng, khi bị chê thì bực bội, tức tối, đau khổ. Ðó là hai thái cực của một tâm thức, mà theo đức Phật đều có hại, đều là phản ứng bất toàn. Bởi vì, từ đó sự hiểu lầm, tranh chấp, phiền não và thiếu hiểu biết sẽ khởi ra.

     
  • Lễ Hội Đản Sanh

    Đức Phật Thích Ca Mâu Ni xuất hiện giữa cõi đời không ngoài mục đích đáp ứng nguyện vọng giải thoát khổ đau của nhân loại. Từ địa vị Thái tử cao quý của xứ Ấn Độ thời bấy giờ, cung vàng điện ngọc, cung phi mỹ nữ, lạc thú trần gian, tất cả Ngài không thiếu. Nhưng Ngài quan niệm đó không phải là hạnh phúc đích thực của[...]

     
  • Làm Thế Nào Để Con Người Tin Vào Luật Nhân Quả?

    Thông thường cho rằng, muốn hiểu được nhân quả trong ba đời thì phải có túc mạng thông để biết các sự vật thuộc đời quá khứ, phải có thiên nhãn thông để biết các chuyện vị lai. Đó là một quan điểm hình như đúng mà thực ra là sai.

     
  • Cách Thức Truy Tiến

    Người mới tắt thở, điều thiết yếu là không nên vội di động, không nên vội lau rửa, phải đợi qua tám giờ đồng hồ mới nên tắm rửa và thay đổi y phục. Trước và sau khi chết, người thân cũng không được khóc lóc, chỉ nên gắng sức niệm Phật, mới thật sự có ích lợi cho vong nhân. Nếu muốn khóc lóc, phải đợi tám giờ sau.

     
  • Ước Mơ Mùa Phật Đản

    Nhìn lên Tôn Tượng của Đức Phật, gương mặt thoáng nhẹ nụ cười mỉm, thanh thoát như toả ra một sức sống hiền dịu. Một con người bình thường siêu việt trên những con người bình thường, xuyên suốt từ ngày Đản sanh, tầm đạo, và đắc quả vị Phật, tất cả như những thước phim mầu nhiệm, vô giá, nối kết quanh một nhân vật lịch[...]

     
  • Ý Nghĩa Phật Đản

    Xá-lợi-phất! Sao nói rằng các đức Phật Thế Tôn chỉ do một sự nhân duyên lớn mà hiện ra đời? Các đức Phật Thế Tôn vì muốn cho chúng sanh khai tri kiến Phật để được thanh tịnh mà hiện ra nơi đời; vì muốn chỉ tri kiến Phật cho chúng sanh mà hiện ra nơi đời; vì muốn cho chúng sanh tỏ ngộ tri kiến Phật mà hiện ra nơi đời;[...]

     
  • Nghề Vợ Chồng

    Tình yêu suông không đủ đem lại hạnh phúc. Tình yêu chỉ là động cơ thúc đẩy hai người đến với nhau, nhưng sống chung hạnh phúc là một việc khác. Nó đòi hỏi mỗi người phải biết cách cư xử với nhau. Trong các đạo giáo gọi đó là “đạo vợ chồng”. Đạo vợ chồng thường chỉ dạy “bổn phận” (duty, devoir) của vợ chồng. Biết[...]

     
  • Phật Tử Tại Gia Cần Những Điều Kiện Gì Mới Dịch Được Kinh? Làm thế Nào Để Biết Bản Kinh Dịch Là Đúng?

    VẤN: Trên mạng thỉnh thoảng con cũng hay đọc kinh. Ngoài một số vị Thầy thường dịch kinh con biết như HT Thích Trí Tịnh, HT Thích Viên Giác, HT Thích Trí Quang thì con thấy có rất nhiều vị thầy khác, kể cả một số học giả, Phật tử không phải người xuất gia dịch. Vậy con muốn hỏi làm thế nào để biết đó là kinh dịch đúng?

     
  • Người Cư Sĩ Tại Gia

    Vấn đề “Hộ pháp” được nêu lên trong trường hợp nầy. Nó là vấn đề tự lợi lợi tha mà muốn sống có ý nghĩa và muốn phổ biến ý nghĩa ấy trong mọi tầng lớp và mọi thế hệ, bổn phận chúng ta buộc chúng ta phải có. Muốn”Hộ pháp” – duy trì Phật pháp – thì người tại gia (tức hàng Cư sĩ Phật tử) phải làm gì ?

     
  • Mười Nghiệp Lành

    Người, vật, chim muông, hoa lá, cỏ cây, lâu đài, phố thị, làng mạc... đều nương tựa trên mặt đất. Cũng vậy, chúng sanh hữu tình, các bậc trí tuệ, chư thánh nhơn, đức Phật... cũng do 10 nghiệp lành mà có sắc thân, tướng mạo, y báo, chánh báo sai khác, dị đồng... Tất cả phải nương tựa nơi 10 nghiệp lành vậy.

     
  • Hoằng Pháp Phật Giáo Ở Nông Thôn: Dễ Hay Khó?

    Nhiều vị tu sĩ khi học xong không muốn trở về chùa cũ,trong đó có lý do là chùa ở nông thôn hẻo lánh, khó thực hiện được bản nguyện hoằng dương chánh pháp.

     
  • Người Kiêng Dè Dâm Dục Sẽ Khỏe Mạnh Tăng Tuổi Thọ - Ấn Quang Đại Sư

    Tôn Chân Nhân nói: Thân người chẳng phải do vàng sắt đúc thành, mà là cái thân do khí huyết kết thành. Người đối với sắc dục không thể tự tiết chế, thoạt đầu nói là “chẳng trở ngại”, đôi khi buông thả thì [thân thể] đã tổn thương theo thời gian, tinh tủy thiếu hụt, khí huyết suy bại, cái thân phải chết.

     
  • Ai Cũng Cần Có Khổ Đau

    Một người kia vừa mới chết và được sinh vào một nơi thật là xinh đẹp, bao quanh với mọi thứ lạc thú không thể nào tưởng tượng được. Một người bận áo choàng trắng đến đón chào anh ta và nói, “Ngài có thể có mọi thứ ngài muốn - thức ăn, khoái lạc, mọi thứ giải trí.”

     
  • Thiền Sư Duy Tắc Trả Lời Hành Giả Tịnh Độ

    Sư đáp : Khổ thay ! Sao ông lại nói những lời ngu si lầm lẫn đến thế ! Tỳ sương, rượu độc là chất độc trong các thứ độc, nay những lời ông nói càng độc hơn các chất độc ấy nữa, không những làm mình lầm lạc mà còn làm cho thiên hạ cũng mê lầm.

     
 
<<  122 23 24 25 26 27 2892  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com