Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • Đạo Hiếu Trong Văn Hóa Việt Nam

    Trong văn hóa của dân tộc Việt Nam, ý nghĩa hiếu đạo, được xem là một di sản qúi báu ,một chất liệu sống tốt đẹp được mọi người yêu chuộng và giữ gìn Khi Phật Giáo xuất hiện ở Việt Nam thì đạo đức dân tộc và đạo đức Phật Giáo hòa quyện vào nhau như nước với sữa.

     
  • Tháng Bảy Với Đức Địa Tạng Bồ Tát

    Cũng theo sách Phật, đức Địa Tạng Bồ Tát từng giáng sinh tại nước Tân La (nay là Triều Tiên) vào năm thứ 4 thời Hiếu Chiếu vương trị vì (năm 695 Tây lịch) là con em của vương thất nước này. Như các sách "Cửu Hoa sơn chí", "Thần Tăng truyện"...đã chép, đức Địa Tạng Bồ Tát họ Kim, tên là Kiều Giác, Ngài thông minh đỉnh[...]

     
  • 19. Cuộc Đời Của Tỳ Kheo Liên Hoa Sắc

    Ðức Phật đang lưu trú tại thành Xá-vệ, bấy giờ trong ấp Ưu-thiện-na có một Cư sĩ ở tuổi thiếu niên, trên đường du lịch vui chơi gặp một người con gái tên là Liên Hoa Sắc, sắc đẹp mơn mỡn như hoa đào, dáng vẻ cực kỳ xinh đẹp. Hợp tình hợp tánh, yêu nhau thắm thiết, trở thành vợ chồng xứng đôi vừa lứa nhất thiên hạ. Sau[...]

     
  • Con Gái Có Thể Giữ Nhà Từ Đường Thờ Cúng Tổ Tiên Được Không?

    VẤN: Thưa Sư, theo quan niệm của người xưa là nhà từ đường và việc thờ cúng ông bà chỉ dành cho con trai. Nhưng trong thời đại này ngày nay, nếu gia đình không có con trai hay con trai không tốt thì giao lại cho con gái thờ cúng hương khói có lỗi lầm gì không? Mọi người vẫn bảo nữ nhi ngoại tộc làm đôi khi cha mẹ con[...]

     
  • Tư Cách Làm Thầy

    Phẩm chất của một thầy tỳ kheo quyết định phẩm chất và sự tồn tại của cả Tăng già. Điều đó chúng takhông thể phủ định ! Phẩm chất ấy là kết quả của quá trình đào luyện công phu tu tập hành trì giới luậtvà thiền định. Phẩm chất đạo đức ấy xứng đáng được sự kính trọng và cúng dường của thế gian

     
  • Tư Tưởng Tài Mệnh Trong Truyện Kiều

    Những con sóng bạc trường giang lắng mình, trở về hội ngộ cõi uyên nguyên huyền ảo, cõi ban sơ hoa hạnh ngân dài. Không gian tĩnh lặng. Hết thảy mọi tinh thể lần lượt hiển hiện như tự thân ban đầu của nó. Những cánh nhạn vút qua rồi lặng lẽ.

     
  • 28. Phẩm Trà Tỳ Thứ Hai Mươi Tám

    Tất cả nhân dân buồn khóc rơi lệ trở vào trong thành làm kim quan dùng thất bảo trang nghiêm, cùng lo sắm ngàn bức bạch điệp vô giá, vô số bông đâu la miên mềm nhuyễn, vô sốchiên đàn, trầm thủy, hòa hương hương thủy, hương nê, phan lọng hoa hương v.v… Sắm sửa xong, cùng nhau đến trước Phật rơi lệ nghẹn ngào mà dâng lên[...]

     
  • Quán Niệm Hơi Thở

    Chúng ta thường không hay để ý đến những việc tầm thường. Chúng ta thường chỉ nhận biết hơi thở của chính mình khi hơi thở không bình thường, như lúc chúng ta lên cơn suyễn hoặc lúc chúng ta chạy quá sức. Tuy vậy, với cách quán niệm hơi thở, chúng ta sử dụng hơi thở tầm thường của chúng ta làm đề tài cho việc thiền[...]

     
  • Tịnh Độ Hoặc Vấn

    Đáp:- Lời hỏi ấy rất thích đáng! Tuy nhiên, Vĩnh Minh Đại Sư không phải quá khen Tịnh yểm Thiền, mà thật ra lời nói của ngài rất có công với bên Tông cũng như bên Giáo. Tiếc vì trong Tứ Liệu Giản, ngài chỉ nói lược qua đại cương, chưa phát minh hết ý thú, nên chưa đánh tan được mối nghi hoặc của nhà Thiền. Tôi học tập[...]

     
  • Xá Lợi Của Hòa Thượng Tuyên Hóa

    Hòa-Thượng Tuyên-Hóa không phải là một Tăng sĩ Việt-Nam, nhưng Ngài là người tu Phật giáo, vừa tu Thiền vừa Niệm Phật tức Thiền Tịnh Song Tu, khi lâm chung để lại Xá-Lợi nên chúng tôi nêu danh Ngài ở đây. Ngài được sanh ra tại đất Mãn-Châu tức vùng Đông Bắc nước Trung-Hoa. Từ nhỏ Ngài đã có tâm tu, muốn xuất gia[...]

     
  • Giữ Tâm Trạng Cân Bằng

    Bí mật của hành thiền tiến bộ và thành công là luôn giữ cho được tâm trạng cân bằng và thoải mái, không căng thẳng mà cũng không căng thẳng. Kinh 42 Chương kể chuyện tăng sĩ Sona, khi hành thieenfkhoong làm sao giữ được tâm trạng cân bằng. Khi thì đầu óc căng thẳng quasinh ra đau đầu, khi thì buông lỏng quá sinh ra[...]

     
  • 27. Phẩm Ứng Tận Hườn Nguyên Thứ Hai Mươi Bảy

    Đức Thế Tôn nghịch thuận nhập thiền định siêu việt xong, lại bảo đại chúng : “ Ta dùng Ma Ha Bát Nhã xem khắp ba cõi tất cả nhơn pháp hữu tình vô tình thảy đều rốt ráo, không hệ phược, không giải thoát, không chủ, không y, không thể nhiếp trì, chẳng ra ba cõi, chẳng vào các cõi, bổn lai thanh tịnh không cấu nhơ, không[...]

     
  • Nguồn Gốc Và Ý Nghĩa Chiếc Áo Ca Sa

    Gốctiếng Phạn của chữ cà-salà kasaya.Nhưng thật sự chữ kasayatrong tiếngPhạn không có nghĩa là áomà có nghĩa là bạc màu, cáu cặnhay hư hoại. Sách tiếng Hán dịch chữ này là đạm(màu nhạt), trọchay trược (đục, dơ bẩn, ô nhiễm, rác bẩn), hoặc còn dịch là hoại sắc,bất chính sắc, hư nát, dính bẩn…Tóm lại chiếc áo cà-sacủa[...]

     
  • Vô Thường Là Lẽ Sống

    Vô thường không phải là một điều xấu, nó cũng có mặt tốt: nếu hạnh phúc không tồn tại mãi mãi, thì sự bất hạnh cũng không vĩnh cửu. Khi hết hạnh phúc, người ta bất hạnh; và người ta cũng trở nên hạnh phúc khi hết bất hạnh. Đi từ trạng thái này qua trạng thái kia xảy ra tự nhiên. Không phải hãm lại sự chuyển động và[...]

     
  • Chữ Hiếu Và Tình Người

    Hằng năm, cứ đến ngày Vu Lan, ngày báo hiếu của toàn thể Phật tử Việt Nam, quý Phật tử tại Thiền Viện Vạn Hạnh lại được nghe chư Tăng nói chuyện về chữ hiếu trong đạo Phật. Năm nay có thêm sinh hoạt của Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam. Viện đóng góp thêm vào màu sắc nghiên cứu qua bài nói chuyện về tình người và đạo[...]

     
  • Ý Nghĩa An Cư Kiết Hạ - HT Thích Thanh Từ

    Trong đạo mỗi năm đều có ba tháng an cư dành cho Tăng Ni, kể từ rằm tháng tư đến rằm tháng bảy. Lý ra ngày an cư tôi có mặt để làm lễ cho quý vị, nhưng vì tôi không có mặt ngay ngày đó, nên hôm nay Trụ trì Thường Chiếu cũng như tất cả Tăng Ni thỉnh tôi nhắc nhở việc tu hành cho quý vị nhân mùa an cư này.

     
  • Niệm Phật, Trì Chú Đại Bi Có Thể Thay Đổi Tử Vi, Xung Khắc Kỵ Tuổi Khi Tiến Đến Hôn Nhân Không?

    VẤN: Bạch Sư ạ! Con năm nay là sinh viên mới ra trường hè vừa rồi và cũng nhờ ơn của chư Phật chư bồ tát mà hiên tại thì con đã xin được việc làm ngay khi ra trường, Con xin được kể câu chuyện của con, con mong Sư sẽ cho con lời khuyên ạ. Nam mô A Di Đà Phật!...

     
  • 26. Phẩm Di Giáo Thứ Hai Mươi Sáu

    Các người nên biết pháp Đại Niết Bàn nầy là bảo tạng Kim Cangthường , lạc, ngã, tịnh hoàn toàn viên mãn của tất cả chư Phật. Tất cả chư Phật đều ở nơi pháp Đại Niết Bàn nầy mà nhập Niết Bàn. Pháp nầy là pháp tối hậu rốt ráo chí lý cùng tột không thiếu sót. Chư Phật đều phóng xả thân mạng nơi đây, do đó nên gọi là Đại[...]

     
  • Vai Trò Của Cha Mẹ Trong Gia Đình Phật Giáo Hiện Đại

    Nhà trường không thể hoàn toàn thay thế bạn trong việc truyền đạt những kiến thức ứng xử trực tiếp trong gia đình. Ðơn giản như việc cùng các con dâng thức ăn ngon cho ông bà, mắc mùng, trải chăn gối cho ông bà ngủ, tập cho con cái các kỹ năng quan sát mọi việc trong gia đình, biết quan tâm hỏi han tới sức khỏe, bệnh[...]

     
  • Tại Sao Người Phật Tử Phải Tụng Kinh, Niệm Phật, Trì Chú, Tọa Thiền

    Nếu Phật tử tu vừa tụng kinh, vừa niệm Phật, vừa trì chú, vừa tọa thiền thì quá nhiều. Phật bảo: “Chúng sanh có nhiều phiền não nên Phật cũng có nhiều pháp môn để đối trị.” Cho nên mỗi một phương pháp tu là thích ứng với mỗi căn cơ, mỗi bệnh của chúng sanh. Ai thích hợp với pháp môn nào thì tu pháp môn ấy, tu một cách[...]

     
 
<<  120 21 22 23 24 25 2692  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com