Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • 18. Phẩm Hiện Bịnh Thứ 18

    Bạch Thế-Tôn ! Có hai nhơn duyên thời không bệnh khổ ! Một là thương xót tất cả chúng sanh, hai là cung cấp thuốc men cho người bịnh. Từ xưa đức Như-Lai đã tu đạo Bồ-Tát trong vô lượng muôn ức kiếp : Thường thật hành lời nói dịu dàng, thân yêu, lợi ích cho chúng sanh chẳng để họ phải khổ não, bố thí các thứ thuốc men[...]

     
  • Đừng Hạ Thấp Sự Tôn Nghiêm Nơi Cửa Chùa

    Nhiều ngôi chùa đã ghi biển cảnh báo: Hạn chế thắp hương hay chỉ thắp hương vòng, nhưng nhiều khách hàng hương dường như không nhìn thấy, hoặc không biết chữ, vẫn thắp cả bó hương nghi ngút. Khói hương "hành hạ" những du khách khác, đồng thời, chính khói hương cũng là "thủ phạm" khiến những bức tượng sơn son thếp vàng[...]

     
  • Ai Cũng Phải Học Làm Người

    Đại sư Tinh Vân có một người đệ tử, sau khi tốt nghiệp đại học, liền học Thạc sĩ, rồi lại học Tiến sĩ. Sau nhiều năm, cuối cùng cũng đã hoàn thành luận án tiến sĩ nên vô cùng mừng vui. Một hôm người đồ đệ này trở về, thưa với ngài Tinh Vân: “Bạch Sư Phụ nay con đã có học vị Tiến sĩ rồi, sau này con phải học những gì[...]

     
  • Phẩm Thứ Mười: Niệm Phật Phải Dự Bị Lúc Lâm Chung

    Thật ra, chữ “chết” nguyên là giả danh, vì chẳng qua, chết chỉ là sự kết liễu của một thời kỳ quả báo, do nghiệp cảm liên chuyển giữa mỗi đời, khi xả bỏ xác thân nầy lại thọ nhận xác thân khác mà thôi. Những kẻ không biết Chánh pháp thì vẫn đành để cho nghiệp lực xoay vần, và còn những người đã nghe pháp môn niệm Phật[...]

     
  • Từ Bi Với Chính Mình - Bác Sĩ Đỗ Hồng Ngọc

    Ngậm ngùi bởi tiếc nuối tuổi trẻ đã trôi qua lúc nào không hay. Ngậm ngùi phải chi hồi đó thế này thế khác... Hình như ta chẳng bao giờ thực sống. Lúc còn trẻ, ta mơ ước tương lai, sống cho tương lai, nghĩ rằng phải đạt cái này cái nọ, có được cái kia cái khác mới là sống.

     
  • Phương Pháp Lạy Sám Hối Căn Bản Giúp Giảm Nghiệp, Giữ Gìn Sức Khỏe

    Thân đau bệnh nặng, bác sĩ cũng phải đành buông tay không chữa trị, thuốc thang không cứu được. Bệnh giết hại phục vụ khoái khẩu mà chẳng tiếc thân mạng sinh vật. Bệnh uống rượu, nghiện ngập, phóng đảng. Bệnh tham lam, bỏn sẻn, không làm việc chỉ biết cờ bạc, cho vay nặng lãi tạo nhiều ác nghiệp, mưu cầu lợi dưỡng công[...]

     
  • 17. Phẩm Đại Chúng Sở Vấn Thứ 17

    Bấy giờ đức Thế-Tôn từ trên mặt phóng các thứ ánh sáng màu : Những ánh sáng xanh, vàng, đỏ, trắng, hồng, tía, chiếu thân Thuần-Đà. Thuần-Đà gặp ánh sáng nầy, bèn cùng quyến thuộcmang những thức ăn đến rừng Ta-La để cúng dường đức Phậtlần cuối cùng và cúng dường chúng Tỳ-kheo.

     
  • Văn Hóa Đi Chùa Tránh Động Lòng Người Tu

    Nói về trang phục của người phật tử trong sinh hoạt tôn giáo, khi đến chùa, khi gặp gỡ tiếp kiến chư Tăng, đức Phật không có một quy chế nào về trang phục của các cư sĩ. Nhưng hãy thử hình dung cách quan niệm về trang phục của những vị thánh cư sĩ thời đức Phật khi họ đến chùa, từ đó suy ra được nguyên tắc căn bản về[...]

     
  • Ý Nghĩa Ngày Rằm Tháng Giêng, Tháng Bảy, Tháng Mười Trong Phật Giáo

    Phật giáo có chung một ngày rằm với dân gian, đó là ngày rằm tháng bảy hằng năm. Tất cả những ngày mồng một và ngày rằm trong năm, Phật giáo đều gọi là ngày Sóc và ngày Vọng (dùng theo danh từ Phật học). Chư Tăng dùng hai ngày này để bố tát và tụng giới, tùy theo khả năng và cấp bậc đã phát nguyện vâng giữ. Phật tử[...]

     
  • Những Điều Nữ Giới Đi Chùa Nên Biết

    Không nên mặc quần áo trong suốt. Ví như có thể nhìn xuyên qua áo ngoài mà thấy màu sắc của áo lót bên trong, thậm chí đường viền của áo lót, hay thông qua những chiếc quần, bạn có thể nhìn thấy màu sắc của quần lót, và thậm chí đường viền quần lót cũng lộ ra… những điều này đều rất không tốt.

     
  • Phật Giáo Không Có Lễ Cúng Sao Giải Hạn

    Theo Thượng tọa Thích Đức Thiện - Phó chủ tịch, Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo VN, trong giáo lý nhà Phật không có việc dâng sao giải hạn, nhà Phật không khuyến khích việc này. Vào các dịp đầu năm, hàng vạn người dân đổ về các ngôi chùa để làm lễ dâng sao giải hạn, cầu xin tránh được những tai nạn, rủi[...]

     
  • Chương 9: Cái Chết

    Có một sự thực của cuộc đời là chúng ta chắc chắn sẽ mất những người mà ta yêu thương. Khi một người thân hay người bạn của chúng ta bị mất, chúng ta cảm thấy rất đau khổ và cảm thấy việc chịu đựng sự mất mát ấy rất khó khăn. Giáo lý của Đức Phật có thể giúp chúng ta đối diện với sự thật ấy và thấy mọi thứ như chúng[...]

     
  • Sử Dụng Bùa Ngãi, Hầu Mẹ Thiêng Mẹ Độ Để Sinh Con Có Được Không?

    VẤN: Vợ chồng con đã cưới nhau khá lâu nhưng vẫn chưa có con. Chúng con đã làm mọi biện pháp theo khoa học, kể cả thụ tinh trong ống nghiệm nhưng bất thành. Gia đình con theo Phật nhưng mẹ con cũng thường hay theo tín ngưỡng dân gian, xem bói, hầu đồng hay đến các miễu chùa bà. Có lần mẹ đi xem bói nói ở nhà lo tụng[...]

     
  • 16. Phẩm Bồ Tát Thứ Mười Sáu

    Nầy Thiện-nam-tử ! Như ánh sánng mặt trời mặt trăng hơn hết trong các ánh sáng. Ánh sáng Đại-Niết-Bàn rất là thù-thắng đối với ánh sáng của các khế kinh. Ánh sáng của các khế kinh không thể kịp được. Vì ánh sáng Đại-Niết-Bàn có thể chiếu vào các lỗ chơn lông của chúng sanh. Chúng sanh dầu không có tâm bồ- đề, nhưng có[...]

     
  • Ngôn Ngữ Của Thiền Và Thi Ca

    Một tiếng hét vang vọng đất trời của Ngài Lâm Tế làm bừng vỡ chân tâm của hành giả; những chiêu gậy hàng ma tuyệt hảo của Ngài Bách Trượng xua đi đám mây mù che mắt thế gian; sự im lặng đến vô tình của Ngài Bồ Đề Đạt Ma hay một đóa sen Đức Phật đưa lên ở hội Linh Sơn... đó là ngôn ngữ của Thiền.

     
  • Ý Nghĩa Khói Hương Ngày Tết Của Người Việt Nam

    Khói nhang ngày Tết là nét đẹp văn hóa truyền thống không thể thiếu trong các dịp lễ của Phật giáo, hoặc các dịp giỗ chạp, lễ Tết. Nén nhang như chiếc cầu nối thiêng liêng hiện hữu của con người với cõi tâm linh của trời đất.

     
  • Hạnh Lắng Nghe

    Muốn duy trì hạnh Đại Trí và Đại Bi của Bồ tát Quán Thế Âm, chúng ta phải duy trì hạnh ấy bằng chính thực hành hạnh lắng nghe. Đạt được hạnh lắng nghe là chúng ta có thể thành tựu được các hạnh tinh tấn, bố thí, nhẫn nhục, thiền định, và trí tuệ ngay trong cuộc sống nầy.

     
  • Phẩm Thứ Chín: Niệm Phật Phải An Nhẫn Các Chướng Duyên

    Con đường hoàn thành Phật đạo thật ra vẫn còn vô số chông gai thử thách, có muôn ngàn duyên nghiệp sẵn sàng khảo đảo đời sống của người hành trì cũng như gây nên rất nhiều chướng ngại trên bước đường tu tập. Những sự khảo đảo ấy có rất nhiều chi tiết sai biệt, được tóm tắt đại cương trong sáu phần sau đây:

     
  • Tết Xưa Ở Nông Thôn

    Mùng Một Tết là ngày quan trọng nhất, cúng chùa, miếu mạo, thăm viếng đình làng để cầu phúc, cầu lộc, cầu duyên, sau đó đi chúc mừng năm mới họ hàng. Ngày đầu Xuân tránh gây gổ nhất là đập bể ly chén, dùng dao kéo làm đứt tay... sẽ xúi quẩy cả năm. Tiền lì xì (mừng tuổi) phải chuẩn bị trước Tết : mới toanh, còn cáu[...]

     
  • Phóng Sanh Không Đúng Sẽ Thành Sát Sanh

    Theo quan niệm của Phật giáo, phóng sinh là một hành động nhằm cứu các loài sinh vật khỏi bị giết hại hay giam nhốt và trao cho chúng cơ hội tiếp tục sống. Phóng sinh thường được hiểu đơn giản là khi gặp một con vật bị nạn, thì ra tay cứu thoát...

     
 
<<  124 25 26 27 28 29 3092  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com