Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • HT Thích Trí Tịnh: Cố Gắng Hết Mình, Đừng Dính Đến Quyền Lợi

    Sống trong cuộc đời, muốn được thong thả rảnh rang thì đừng dính đến quyền lợi. Làm việc hễ thuận duyên thì làm, không thuận thì phải khéo léo nhẫn chịu để vượt qua. Không phải hàng xuất gia không bị dính mắc vào quyền lợi. Huống nữa, chính quyền lợi đó sẽ đem đến những tai họa cho thân mình. Mấy huynh đệ tuổi còn[...]

     
  • Chương 13: Bát Chánh Đạo

    Nina: Phát triển tuệ minh sát, vipassana, chính là phát triển hiểu biết sâu sắc về bản thân mình, về cuộc sống hàng ngày của mình. Tuy nhiên, dường như mọi người muốn biết các thứ khác chứ không phải là bản thân họ. Phải chăng chúng ta sợ biết về bản thân mình? Đức Phật đã chỉ ra rằng, hiểu biết về bản thânmình ích lợi[...]

     
  • Chuyện Ngạ Quỷ

    Ở đây Bần Tăng chỉ giải sơ về cảnh Ngạ quỉ thôi, vì nhận thấy có nhiều người hiếu thảo hay làm phước mong cầu cho thân bằng quyến thuộc đã quá vãng cho được siêu thoát. Vì vậy mà có người mướn tụng tạng, làm thủy lục để cứu vớt vong linh, cúng quải, tế lễ, làm dấu phướn, nhà minh khí, kho lần. Việc làm ấy không đem lại[...]

     
  • Con Đường Thiền Định Mà Thế Tôn Đi Qua

    Trước khi giác ngộ, Thế Tôn nhận thấy con đường xuất ly là an tịnh, nhưng lại không cảm thấy phấn khởi. Khi Thế Tôn suy nghĩ đến cùng về sự nguy hiểm của các dục thì sự hứng khởi của tâm xuất ly khởi sinh, và tâm của Thế Tôn thấy "Đây là an tịnh". Sau đó Thế Tôn an trú Sơ thiền. Trong khi trú Sơ thiền thì các tưởng đi[...]

     
  • Phật Pháp Trị Bệnh Tâm Tận Gốc - HT Thích Thanh Từ

    Lần này cũng như các lần trước, đoàn bác sĩ lên thăm bệnh cho Tăng Ni của Thiền viện, sau đó có xin tôi một thời pháp ngắn, năm nay cũng như vậy. Kỳ trước tôi nói phương thuốc trị từng tâm bệnh của con người, kỳ này tôi nói phương thuốc trị tận gốc rễ của tâm bệnh.

     
  • Bạch Cư Dị - "Đại Ý Của Phật Giáo Là Gì?'

    Ngay cả nhà thơ Bạch Cư Dĩ nổi tiếng thời Đường cũng đã ngộ nhận ngay khi vừa nghe vị thiền sự đọc 4 câu kệ này. Không chỉ là một nhà thơ, ông còn là một cư sĩ của Phật giáo. Bạch Cư Dị cho rằng mình tinh thông Phật pháp, mỗi khi đi tới đâu, ông thường hay tìm đến các vị thiền sư nổi tiếng để đàm đạo.

     
  • 25. Phẩm Kiều Trần Như Thứ Hai Mươi Lăm

    Lúc bấy giờ đức Thế Tôn bảo Kiều Trần Như : “ Sắc là vô thường, do dứt sắc nầy được sắc thân thường trụ giải thoát. Thọ, tưởng, hành và thức cũng đều vô thường, do dứt thức ấmnầy mà được thức uẩn giải thoát thường trụ.

     
  • Chí Trai Trời Thẳm Tung Hoành ...

    Thuở còn nhỏ, tôi thường tìm đọc thơ của các Thiền sư Việt Nam, nhất là thời Lý - Trần, thích lời lẽ chân phương mà thoát tục, âm điệu trầm mặc mà kích động ý chí, song nghĩa lý hãy còn mù mờ lắm. Bài thơ Hưu hướng Như Lai cứ ám ảnh tôi mãi như một nỗi bâng khuâng bởi những điều khó hiểu, khó lãnh hội trong ngữ khí của[...]

     
  • Có Được Ngồi Trước Bàn Thờ Ông Bà Trì Chú Đại Bi Không? Có Thể Trì Chú Để Khai Quang Vòng Phong Thủy?

    VẤN: Con có vài điều thắc mắc về việc niệm chú đại bi và tụng kinh. Nhà con bàn thờ khá nhỏ vậy con có thể ngồi trước bàn thờ ông bà để niệm chú đại bi có sao không? Con có thể niệm chú đại bi để khai quang trì chú cho vòng phong thủy và các pháp bảo, linh vật thỉnh ở nhà được không? Trước khi bắt đầu vào việc trì niệm[...]

     
  • Phương Pháp Rèn Luyện Tâm

    Khi nghe một điều gì về Phật giáo trong bản tin tức hàng ngày, bạn thường nghĩ đến một tôn giáo thờ nhiều hình tượng to lớn, có các thầy tu áo vàng, với không khí dầy đặc mùi khói nhang. Bạn có cảm giác tôn giáo nầy không phải dành cho bạn, ngoại trừ có thể đấy chỉ là một[...]

     
  • Ý Nghĩa Giác Ngộ Trong Đạo Phật - HT Thích Thanh Từ

    Danh từ giác ngộ nhiều người đã biết, nhưng thật ra biết cạn chớ không được sâu. Thế gian có những trường hợp, như người say mê rượu chè được bạn bè khuyên nhắc, họ bỏ rượu thì người ta nói anh ấy giác ngộ. Như vậy giác ngộ theo thế gian là bỏ tật xấu tập hạnh tốt. Giác ngộ đó chưa phải nghĩa giác ngộ của đạo Phật. Đạo[...]

     
  • Chương 12: Vipassana

    Câu hỏi: Trong phát triển vipassanå, hay minh sát tuệ, chúng tahọc để thấy mọi thứ như chúng là. Thấy mọi thứ như chúng là có nghĩa là: thấy nama và rúpa như chúng là. Vì vậy, chúng ta cần phải phân biệt giữa nama và rúpa một cách rõ ràng hơn. Rúpa là cái không kinh nghiệm gì cả. Liệu chúng ta có thể nói rằng nama là[...]

     
  • Từ Những Ý Thức

    Khi còn trong bụng mẹ, chờ đợi được sinh ra con người đã phải quờ quạng tự muốn giải thoát khỏi tù túng tối tăm này. Và rồi khi chào đời, con người lại tiếp tục quờ quạng muốn giải thoát những trói buộc phiền lụy cuộc đời. Như thế đó, cả hai hoàn cảnh trước khi được sanh ra, sau khi có mặt, con người đều nằm trong vòng[...]

     
  • 24. Phẩm Ca Diếp Bồ Tát Thứ Hai Mươi Bốn

    Bạch Thế Tôn ! Thiện Tinh Tỳ Kheo là con trai của đức Phật lúc chưa xuất gia, sau khi làm Tỳ Kheo, Thiện Tinh thọ trì đọc tụng giải thuyết mười hai bộ kinh, phá kiết sử cõi dục chứng được tứ thiền. Tại sao đức Như Lai nói Thiện Tinh là hạng Nhứt Xiển Đề, là người hạ tiện người không thể trị được phải ở nơi địa ngục cả[...]

     
  • Nhân Quả, Luân Hồi, Nghiệp Báo Và Tổ Ấm Việt Nam

    Trong kho tàng Cổ Tích Việt Nam kể truyện Tấm Cám được Bụt hiện xuống cứu người lành: "Tấm, Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Tấm là con bà vợ cả; còn Cám, con bà vợ lẻ. Bố của chúng không may mất sớm. Sau đó mẹ Tấm cũng mất. Nó ở với Cám và dì ghẻ là mẹ của Cám. Bà dì ghẻ ác độc hành hạ Tấm đủ điều oan khuất. Tấm đã[...]

     
  • 23. Phẩm Sư Tử Hống Bồ Tát Thứ Hai Mươi Ba

    Bấy giờ Đức Phật bảo tất cả đại chúng : “ Nầy các Thiện nam tử ! Các người nếu nghi là có Phật không Phật, có Pháp không Pháp, có Tăng không Tăng, có khổ không khổ, có tập không tập, có diệt không diệt, có đạo không đạo, có thiệt không thiệt, có ngã không ngã, có lạc không lạc, có tịnh không tịnh, có thường không[...]

     
  • Cách Đối Trị Hôn Trầm Tán Loạn Khi Niệm Phật

    Người tu có lúc tâm tư lạc vào trạng thái mê mờ, nặng nề muốn ngủ; đó là vọng chướng hôn trầm. Hoặc có lúc miệng tuy niệm Phật, song tâm lại vẩn vơ tưởng chuyện đâu đâu; đó là vọng duyên tán loạn. Hôn trầm và tán loạn hai chướng duyên này rất nguy hại, vì nó phá hoại người tu, khiến cho không thể vào chánh định.

     
  • Kính Lạy Đấng Thế Tôn

    Kính lạy đấng Thế Tôn bậc thầy của nhân thiên, bậc siêu việt trên mọi siêu việt, bậc không thể nghĩ bàn, không thể tán thán, không thể ca tụng, xưng dương hết ý được, do vì những lời lẽ ngôn từ tán thán chỉ là ý thức vọng động phân biệt kẹt chấp phạm trù ngôn ngữ thế gian; hay có thể nói bao giờ phàm phu chúng ta có[...]

     
  • Vô Thường Là Lẽ Sống

    Vô thường không phải là một điều xấu, nó cũng có mặt tốt: nếu hạnh phúc không tồn tại mãi mãi, thì sự bất hạnh cũng không vĩnh cửu. Khi hết hạnh phúc, người ta bất hạnh; và người ta cũng trở nên hạnh phúc khi hết bất hạnh. Đi từ trạng thái này qua trạng thái kia xảy ra tự nhiên. Không phải hãm lại sự chuyển động và[...]

     
  • Vì Sao Phải Siêu Độ Vong Nhân? - Pháp Sư Tịnh Không

    Trong nhà Phật, việc siêu độ vô cùng phổ biến. Có thể nói thời đại này, vong nhân là đối tượng chủ yếu của Phật sự. Trước đây Phật giáo dạy người sống, Phật giáo ngày nay lại độ cho người chết. Đó là lý do Phật giáo bị nhìn nhận dưới góc độ mê tín dị đoan. Nhiều người cho rằng Phật giáo là tôn giáo thấp kém, họ kịch[...]

     
 
<<  121 22 23 24 25 26 2792  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com