Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • Dược Sư Sám Pháp

    Ðệ tử chúng con từ vô thỉ đến nay vì có bịnh tham, sân, tật đố; bịnh kiêu mạn, ngạo nghễ; bịnh không biết thiện ác; bịnh không tin tội phước; bịnh bất hiếu, ngũ nghịch; bịnh hủy nhục Tam Bảo; bịnh không tu trai giớI; bịnh hủy phạm giới luật; bịnh khen mình chê ngườI; bịnh lòng tham không chán; bịnh mê tiếng tham sắc;[...]

     
  • Sự Mất Căn Bản Trong Cuộc Sống

    Cuộc sống ngày nay được đề cập qua rất nhiều “giá trị” như: danh tiếng, tiền bạc, tri thức, điện thoại di động đời mới… Trong hàng loạt “giá trị” đó thì cái nào là chính, cái nào là phụ, cái gì có thể bỏ qua và cái gì không thể bỏ qua? Đấy thực sự là những câu hỏi căn bản và có tính cách định hướng cho cuộc đời con[...]

     
  • 18. Y Phi Thời

    Lúc bấy giờ, ngoài 3 y đã đủ và y Ca-thi-na đã xả, các Tỳ-kheo lại được y phi thời. Tự thấy việc này là sai trái, xấu hổ, bởi đức Phật chưa cho phép nhận y phi thời. Việc này được các Trưởng lão bạch lên Phật. Ðức Phật cho tập hợp Tỳ-kheo Tăng... Sau khi sự việc được các Tỳ-kheo đương sự xác nhận sự thật, đức Phật bằng[...]

     
  • Phẩm Thứ Tám: Niệm Phật Phải Bền Lâu Không Gián Đoạn

    Niệm Phật muốn giữ được tinh tấn bền lâu thì phải có lập trường vững chắc. Lập trường đó là nhớ đến mục đích hành trì của mình, bao nhiêu việc làm ngày hôm nay đều là nỗ lực hướng đến giải thoát sinh tử hoàn thành địa vị Phật đà để tự độ độ tha cho ngày sau.

     
  • 15. Phẩm Nguyệt Dụ Thứ Mười Lăm

    Phật bảo Ca-Diếp Bồ-Tát : “ Ví nhu có người thấy mặt trăng lặn, cho rằng mặt trăng đã mất, nhưng thiệt ra mặt ttăng không mất, đang hiện ra ở phương khác. Chúng sanh xứ kia lại nói là mặt trăng mọc, nhưng thật ra mặt trăng không có mọc, vì bị che chướng không thấy, nên cho rằng mặt trăng có mọc, có lặn, nhưng thật ra[...]

     
  • Có Nên Dùng Thác Trầm Thay Việc Đốt Hương? Thắp Nhang Tượng Trưng Cho Tất Cả Các Bàn Thờ Được Không?

    VẤN: Thưa Sư, nhà con rất nhiều bàn thờ, ngoài bàn thờ tổ tiên, trang ông địa, thần tài, bàn Phật, trang ở ngoài, nói chung rất nhiều. Nhà con Ba theo truyền thống xưa thắp nhang hoài. Để tránh việc thắp nhang liên tục thì Ba bỏ cả vòng sắt bên trong để treo hương đốt cho lâu.

     
  • Ý Nghĩa Chuỗi Hạt Trong Phật Giáo

    Công dụng của chuỗi hạt chỉ là một phương tiện như muôn ngàn phương tiện khác. Người ta dùng nó để niệm Phật. Nhờ lần chuỗi ghi số câu mà tâm ít tán loạn hơn. Tuy nhiên, điểm căn bản để diệt trừ phiền não, chính là ở nơi cái tâm. Người niệm Phật, tay lần chuỗi mà tâm lăng xăng, tán loạn, luôn nghĩ tà vạy, thì dù miệng[...]

     
  • Vì Sao Chúng Ta Tu Trì Nhưng Không Thấy Tướng Lành?

    Hễ nghe thấy, quý vị phải chú ý, quyết định là giả, quyết định chẳng thể là thật, vì sao? Nếu là thật, lẽ nào người ấy chịu khinh dễ nói với quý vị. Chẳng thể nào khinh thường, dễ dãi nói cho quý vị biết. Thật sự gặp cảnh giới ấy thì có thể nói với ai? Đại đa số là nói với thầy mình, xin thầy ấn chứng

     
  • Tâm Tư Ngày Phật Thành Đạo

    Bóng tối đêm trường bấy lâu nay vây phủ con người đã bị xua tan, ánh sáng của vầng thái dương xuất hiện. Thông điệp cứu khổ độ đời đã được ban ra từ một con người nay đã thành Phật, do nỗ lực tự thân, và sự hy sinh đầy gian lao thử thách chiến đấu và chiến thắng từ nội tâm đến ngoại cảnh, đằng đẳng qua nhiều ngày nhiều[...]

     
  • 17. Vật Bất Ly Thân

    Lúc bấy giờ đức Phật lưu trú tại thành Xá-vệ. Có nhóm Tỳ-kheo 17 người, an cư xong muốn đi du hành, lại có ý nghĩ: “Chúng ta sẽ trở về lại đây, đem theo một y là đủ, không phải đem theo nhiều phiền lắm!”.

     
  • Phẩm Thứ Bảy: Niệm Phật Phải Thực Chứng Bằng Kinh Nghiệm Bản Thân

    Thật ra, niệm Phật đến trình độ nhất tâm bất loạn chỉ là sự khuyến tấn hay là mức kỳ vọng, mà các hành giả có thể đạt đến. Nhưng phải luôn ghi nhớ rằng, pháp môn niệm Phật có điểm đặc biệt là: bậc thượng căn thì đạt đến mức một lòng không loạn ngay trong đời sống; còn bậc hạ căn thì chỉ cần mười niệm cũng được vãng[...]

     
  • Tại Sao Chúng Ta Không Thể Buông Xuống Được? Pháp Sư Tịnh Không

    Buông xuống rất khó. Tại sao chúng ta không thể buông xuống được? Nguyên nhân là vì không nhìn thấu. Nhìn thấu là như thế nào? Chúng ta không thật sự hiểu rõ chân tướng sự thật của nhân sinh. Chân tướng là gì? Kinh Kim Cang dạy rằng: “Phàm những gì có tướng đều là hư vọng”, “Tất cả pháp hữu vi như mộng, huyễn, bọt,[...]

     
  • Có Nên Thờ Các Thánh Tượng Dân Gian Trong Chùa Không? Hầu Đồng, Lễ Thánh Ở Chùa Có Trái Với Giới Luật Phật Không?

    VẤN: Con là một Phật tử và thường đi công tác các nơi ở trong nước và hải ngoại do đặc thù công việc. Con thấy không có nơi nào chùa chiền thờ cúng như ở miền Bắc của con cả. Các chùa miền Nam đều đơn giản, thoáng, có nơi tu tập. Các chùa miền Bắc chúng con không gian thờ cúng rất chật nhưng đầy thánh tượng, không chỉ[...]

     
  • Chương 8: Tăng

    Trong kinh điển, niết bàn được mô tả là sự chấm dứt tham, sân và si, chấm dứt khổ – dukkha, chấm dứttái sinh, và là sự bất tử. Khi chúng ta đọc điều này, chúng ta có thể nghĩ rằng đạt được giác ngộ và kinh nghiệm niết bàn chỉ thuộc về bậc a la hán – người đã đạt được giai đoạn giác ngộ cuối cùng và sẽ không còn tái[...]

     
  • 14. Phẩm Điểu Dụ Thứ Mười Bốn

    Phật nói : :” Nầy Thiện-nam-tử ! Pháp khổ khác, pháp lạc khác, pháp thường khác, pháp vô thường khác, pháp ngã khác, pháp vô ngã khác. Ví như lúa gạo khác với mè bắp. Mè bắp lại khác với đậu mía. Các thứ ấy từ mầm mộng của nó, nhẫn đến trổ lá, đơm bông đều là vô thường. Đến lúc thành trái thành hột khô chín, mọi người[...]

     
  • Chương 7: Pháp

    Vậy từ “Pháp” (dhamma) có nghĩa là gì? Phần lớn mọi ngườinghĩ rằng dhamma có nghĩa là Giáo lý, nhưng từ dhamma có nhiều ý nghĩa. Dhamma có nghĩa là tất những gì là thực, bất kể là tốt hay xấu. dhamma bao gồm, chẳng hạn, cái thấy, âm thanh, sự tham lam và chân thực. Chúng ta không thể quy y với tất cả các dhamma; chẳng[...]

     
  • Phẩm Thứ Sáu: Niệm Phật Phải Dứt Trừ Phiền Não

    Có những Phật tử tuy ăn chay, bố thí tụng kinh, niệm Phật–nhưng chỉ chú ý về hình thức, không quan tâm đến việc dứt trừ phiền não và vọng duyên, nên dù có tụng kinh và niệm Phật, thế mà tâm tư vẫn chưa được thanh tịnh–bởi lẽ phiền vọng tăng lên một phần thì đạo tâm phải thối lui một bước. Tóm lại, người tu tịnh nghiệp[...]

     
  • 13. Phẩm Văn Tự Thứ Mười Ba

    “A” (giọng ngắn), là chẳng phá hoại, chẳng phá hoại gọi là Tam-bảo, dụ như chất kim-cang. Lại A là chẳng lưu-dật, chẳng lưu-dật tức là Như-Lai. Vì cửu-khiếu của Như-Lai không có chảy ra, nên là chẳng lưu-dật. Lại không có cửu- khiếu, nên chẳng lưu-dật. Chẳng lưu-dật, thời là thường, thường chính là Như-Lai. Vì thế[...]

     
  • Làm Thế Nào Để Ổn Định Sinh Hoạt Đạo Tràng Tu Hành Khi Có Quá Nhiều Chướng Duyên Thử Thách?

    VẤN: Chúng con là Phật tử ở miền Bắc và cũng chỉ biết được Phật pháp không lâu. Chúng con rất thích và ngưỡng mong quý thầy về nơi chúng con để thuyết pháp. Nơi chúng con ở chùa như là đền, thờ đủ thứ thánh tượng. Các thầy đang trụ trì ở chùa cũng chỉ biết thờ cúng bình thường, không biết nhiều về đạo pháp để hướng dẫn[...]

     
  • 16. Đuổi Ra Khỏi Ấp

    Lúc bấy giờ, nơi ấp Kiết-la37, là một ấp ven thành Xá-vệ, có hai Tỳ-kheo, một người tên là An-bệ, người thứ hai tên là Phân-na-bà38, làm nhiều việc xấu, không đúng tư cách của người xuất gia, như: đến nhà ai thì làm cho người ta mang tiếng xấu, hành động không đúng oai nghi, tự kết tràng hoa đeo lên mình, hay chỉ cho[...]

     
 
<<  125 26 27 28 29 30 3192  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com