Lưu trữ trong thư mục: Mạn Đàm Phật Pháp

  • Tham Thiền là Phương Pháp Khai Ngộ

    Phật-giáo sau khi được truyền sang Trung Hoa thì phân làm năm tông phái là Thiền, Giáo, Luật, Tịnh, Mật. Thiền là Thiền-định; Giáo là Giáo-lý; Luật là Giới-luật; Tịnh là Tịnh-độ; Mật là trì Chú. Lúc này là lúc đả Thiền-thất, nên chỉ giảng về lý Thiền, còn bốn tông phái kia thì tạm thời không đề cập đến.

     
  • Không Nên Tuỳ Tiện Sử Dụng Thần Thông - HT Tuyên Hoá

    Tất cả quý vị phải mau chóng bắt đầu tu hành, nghiêm túc dụng công, bước từng bước một vững chắc. Không nên làm người Phật tử bất cẩn và cẩu thả sống cho qua ngày. Quý vị phải tu hành nghiêm túc để trở thành một nhân vật xuất chúng. Làm như vậy cho dù bên ngoài quý vị xem ra cũng đang tu như đa số các Phật tử khác,[...]

     
  • Tu Hành Cần Phải Nhẫn Nại

    Bây giờ ở trong Thiền-đường, khi quý vị đi rồi ngồi, ngồi xong lại đi, dụng công tu hành, chính là tu phước huệ. Tu phước ra sao? Tức là "không làm điều ác." Tu huệ thế nào? Tức là "làm mọi điều lành." Ðến khi phước báo viên mãn, mà trí huệ cũng viên mãn, thì quý vị sẽ thành tựu Phật đạo rất nhanh chóng, chẳng cần phải[...]

     
  • Ngồi Thiền Có Thể Chấm Dứt Sinh Tử

    Vào những năm cuối của triều đại Bắc Tống, Trung Hoa có một vị anh hùng dân tộc tên là Nhạc Phi. Cha ông qua đời khi ông còn thơ ấu. Mẹ ông là một người hiền đức, trí huệ. Cả hai mẹ con nương tựa nhau mà sống. Nhạc Phi được mẹ dạy học và dạy viết. Bởi nhà quá nghèo, không có tiền mua giấy bút và mực nên Nhạc Phi phải[...]

     
  • Tu Theo Hạnh Quán Âm

    Là người Phật tử tại gia thì khác với hàng xuất gia, người Phật tử còn phải bon chen làm ăn như bao người khác trong xã hội, nhất là trong thời buổi cơ chế thị trường, sự làm ăn cũng phải tính toán, hơn thua đủ thứ để kiếm ra đồng tiền, bát cơm mà sống.

     
  • Hàn Quốc: Thiền Và Nghệ Thuật Duy Trì Hạnh Phúc Gia Đình

    Seoul, Hàn Quốc – Một số người, nếu bạn hỏi họ một câu hỏi, sẽ trả lời nhanh chóng. Một số cần phải suy nghĩ. Thầy Haemin Sunim nhìn lên, về bên phải, trong 14 giây trước khi thầy trả lời một câu hỏi của bạn. Tôi đếm, khi tôi lắng nghe vào máy thu thanh. Và đây là một điều: chờ đợi câu trả lời của thầy, tôi không hề[...]

     
  • Cảnh Giới Thiền

    Ngồi Thiền, ngồi tới lúc trong không có thân tâm, ngoài không có thế giới, xa gần đều trống rỗng thì mới đạt đến chỗ không có ngã-tướng, không có nhân-tướng, không có chúng-sinh-tướng, không có thọ-giả-tướng; cũng là lúc "tâm quá khứ không có, tâm hiện tại không có, tâm vị lai cũng không có." Ðạt tới cảnh giới này chưa[...]

     
  • Cười Là Bố Thí

    Như vậy cười là một pháp bố thí. Bố thí là một pháp trong Tứ nhiếp pháp, là một pháp trong Lục độ vạn hạnh của Phật giáo. Bất cứ ai cũng có thể thực hành, để đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc, niềm an lạc cho chính mình và tất cả mọi người.

     
  • Tham Thoại Đầu

    "Tham" có nghĩa là tìm-tìm xem ai là kẻ niệm Phật. Là quỷ ư? Vậy thì thuộc loại quỷ nào? Là người ư? Người nào vậy? Là mình ư? Mình chết rồi thì còn niệm được chăng? Bỏ vô quan tài rồi thì chẳng ai còn niệm Phật nữa cả! Hãy tìm xem, rốt ráo thì ai niệm Phật? Và niệm ai chớ? Hãy tìm xem, kẻ niệm Phật là ai? Ai đang niệm[...]

     
  • Bí Quyết Khống Chế Vọng Tưởng

    Vạn Phật Thánh Thành mỗi năm đều có tổ chức vài Thiền-thất, mỗi thất là bảy ngày. Trước lễ vía A-Di-Ðà thì có một Phật-thất (7 ngày), rồi sau đó là liên tiếp ba Thiền-thất (21 ngày). Hằng năm, những người đến dự Thiền-thất đều tham gia từ đầu đến cuối, khiến công đức được viên mãn. Năm nay, hy vọng quý vị đến tham gia[...]

     
  • Ý Nghĩa Rằm Tháng Giêng Trong Phật Giáo Và Văn Hóa Việt Nam

    Nhà nghiên cứu văn hóa Trinh Sinh chia sẻ: “Thành ngữ 'Lễ Phật quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng' đã nói lên tầm quan trọng của hội Rằm này trong tâm thức người Việt. Nó mang một giá trị văn hóa đẹp và là đặc trưng của tín ngưỡng thờ cúng ở nước ta. Nhưng nhiều người dân không hiểu được ý nghĩa và giá trị thực sự[...]

     
  • Vai Trò Của Người Có Trí Tuệ Trong Đạo Phật

    Mục đích của Ðạo Phật là diệt khổ và đem vui cho mọi loài, nhưng phải là người có trí mới biết được con đường đưa đến an lạc và hạnh phúc.Mục đích của Ðạo Phật là giải thoát và giác ngộ,và chỉ có trí tuệ (Pan~n~à) mới là phương tiện duy nhất đưa loài người đến bờ giải thoát và giác ngộ.

     
  • HT Thích Bảo Nghiêm: Phật Giáo Không Ủng Hộ Dâng Sao Giải Hạn, Mê Tín Dị Đoan

    "Dâng sao giải hạn không có trong giáo lý nhà Phật, thế nhưng ở trong chùa từ lâu cũng có làm để cầu mong cho con người được an lành", Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm nói về tục dâng sao giải hạn đầu năm mới.

     
  • Tâm Linh Người Việt Trong Khói Hương Ngày Tết

    Mùa Xuân là mùa có nhiều hội hè, mùa tảo mộ, thanh minh. Ngày Xuân cũng là thời gian họp mặt của những người trong gia đình, cùng nhau đi viếng chùa cầu phúc... Những nén hương được thắp lên và mỗi người cảm thấy ấm lòng. Nén hương lúc này không còn là thứ hàng hóa rẻ tiền nữa mà nó đã trở thành một sản phẩm tinh thần[...]

     
  • May Rủi Họa Phước Theo Quan Điểm Phật Giáo

    Quan niệm, nhận thức của con người về phước (phúc) và họa hay may và rủi, được và mất, lợi và hại rất chủ quan. Bản chất của phước, họa cũng như mọi điều khác trong thế giới sự vật, hiện tượng từ vật chất cho đến tinh thần đều là duyên sinh, không có thực thể, thực tướng. Một người đi trễ chuyến xe, tự cho là mình rủi.

     
  • Vạn Xuân - Một Khát Vọng Của Dân Tộc

    Khát vọng về một nền thịnh trị và thái bình của đất nước thời Nhà nước Vạn Xuân mãi mãi là khát vọng chính đáng, tốt đẹp ; khát vọng ấy đã được thực hiện một cách sinh động, phong phú vào thời thịnh Lý, thịnh Trần.

     
  • Giáo Lý Nhà Phật Không Ủng Hộ Đốt Vàng Mã

    Còn Thượng tọa Thích Thanh Nhiễu, Phó Chủ tịch Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt cho hay, bản chất của việc đốt hàng mã bị biến tướng đi bởi những người có hành vi vụ lợi. Nếu cho rằng việc đốt hàng mã làm người sống cảm thấy trong lòng thanh thản hơn, an lạc hơn thì chỉ là cách đánh lừa tâm thức.

     
  • Con Gà Theo Góc Nhìn Của Phật Giáo

    Tết Nguyên đán bước sang năm mới 2017 theo chu kỳ can chi là tết Đinh Dậu, Tết con gà. Trong đời thường lẫn văn học nghệ thuật dân gian, hình tượng con gà gắn bó mật thiết với hình ảnh của sự chăm chỉ, dũng mãnh “gà trống gọi mặt trời”, tình mẫu tử “gà mẹ xù lông bảo vệ con” hay như một lời chúc cho cho gia đình con[...]

     
  • Hạnh Phúc Gia Đình - Nền Tảng Giáo Dục Con Cái

    Hiện nay, những quan hệ về tâm lí, về tình cảm đang lớn mạnh dần lên trong đời sống gia đình. Người ta gắn bó với nhau từ sự hòa hợp tâm hồn, từ sự trân trọng nhân cách và tài năng. Quan hệ vợ chồng không chỉ là quan hệ đơn thuần giữa một người thanh niên với một người phụ nữ để duy trì nòi giống mà còn là bạn đời cùng[...]

     
  • Phật Tử Với Ngày Xuân

    Trăm hoa đua nở như cùng vươn lên đón ánh nắng Xuân ấm áp. Cảnh vật như đổi mới. Mọi người, giàu cũng như nghèo, sang cũng như hèn, già cũng như trẻ, đều cảm thấy một cái gì là lạ, mới mẻ, vui vẻ rạo rực trong tâm hồn. Từ mới mẻ vui vẻ trong tâm hồn đến mới mẻ vui vẻ tạo cho cảnh vật xung quanh bên ngoài, người ta đã[...]

     
 
<<  111 12 13 14 15 16 1727  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com