Lưu trữ trong thư mục: Mạn Đàm Phật Pháp

  • Những Điều Nữ Giới Đi Chùa Nên Biết

    Không nên mặc quần áo trong suốt. Ví như có thể nhìn xuyên qua áo ngoài mà thấy màu sắc của áo lót bên trong, thậm chí đường viền của áo lót, hay thông qua những chiếc quần, bạn có thể nhìn thấy màu sắc của quần lót, và thậm chí đường viền quần lót cũng lộ ra… những điều này đều rất không tốt.

     
  • Phật Giáo Không Có Lễ Cúng Sao Giải Hạn

    Theo Thượng tọa Thích Đức Thiện - Phó chủ tịch, Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo VN, trong giáo lý nhà Phật không có việc dâng sao giải hạn, nhà Phật không khuyến khích việc này. Vào các dịp đầu năm, hàng vạn người dân đổ về các ngôi chùa để làm lễ dâng sao giải hạn, cầu xin tránh được những tai nạn, rủi[...]

     
  • Chương 9: Cái Chết

    Có một sự thực của cuộc đời là chúng ta chắc chắn sẽ mất những người mà ta yêu thương. Khi một người thân hay người bạn của chúng ta bị mất, chúng ta cảm thấy rất đau khổ và cảm thấy việc chịu đựng sự mất mát ấy rất khó khăn. Giáo lý của Đức Phật có thể giúp chúng ta đối diện với sự thật ấy và thấy mọi thứ như chúng[...]

     
  • Ý Nghĩa Khói Hương Ngày Tết Của Người Việt Nam

    Khói nhang ngày Tết là nét đẹp văn hóa truyền thống không thể thiếu trong các dịp lễ của Phật giáo, hoặc các dịp giỗ chạp, lễ Tết. Nén nhang như chiếc cầu nối thiêng liêng hiện hữu của con người với cõi tâm linh của trời đất.

     
  • Hạnh Lắng Nghe

    Muốn duy trì hạnh Đại Trí và Đại Bi của Bồ tát Quán Thế Âm, chúng ta phải duy trì hạnh ấy bằng chính thực hành hạnh lắng nghe. Đạt được hạnh lắng nghe là chúng ta có thể thành tựu được các hạnh tinh tấn, bố thí, nhẫn nhục, thiền định, và trí tuệ ngay trong cuộc sống nầy.

     
  • Tết Xưa Ở Nông Thôn

    Mùng Một Tết là ngày quan trọng nhất, cúng chùa, miếu mạo, thăm viếng đình làng để cầu phúc, cầu lộc, cầu duyên, sau đó đi chúc mừng năm mới họ hàng. Ngày đầu Xuân tránh gây gổ nhất là đập bể ly chén, dùng dao kéo làm đứt tay... sẽ xúi quẩy cả năm. Tiền lì xì (mừng tuổi) phải chuẩn bị trước Tết : mới toanh, còn cáu[...]

     
  • Phóng Sanh Không Đúng Sẽ Thành Sát Sanh

    Theo quan niệm của Phật giáo, phóng sinh là một hành động nhằm cứu các loài sinh vật khỏi bị giết hại hay giam nhốt và trao cho chúng cơ hội tiếp tục sống. Phóng sinh thường được hiểu đơn giản là khi gặp một con vật bị nạn, thì ra tay cứu thoát...

     
  • Sự Mất Căn Bản Trong Cuộc Sống

    Cuộc sống ngày nay được đề cập qua rất nhiều “giá trị” như: danh tiếng, tiền bạc, tri thức, điện thoại di động đời mới… Trong hàng loạt “giá trị” đó thì cái nào là chính, cái nào là phụ, cái gì có thể bỏ qua và cái gì không thể bỏ qua? Đấy thực sự là những câu hỏi căn bản và có tính cách định hướng cho cuộc đời con[...]

     
  • Vì Sao Chúng Ta Tu Trì Nhưng Không Thấy Tướng Lành?

    Hễ nghe thấy, quý vị phải chú ý, quyết định là giả, quyết định chẳng thể là thật, vì sao? Nếu là thật, lẽ nào người ấy chịu khinh dễ nói với quý vị. Chẳng thể nào khinh thường, dễ dãi nói cho quý vị biết. Thật sự gặp cảnh giới ấy thì có thể nói với ai? Đại đa số là nói với thầy mình, xin thầy ấn chứng

     
  • Tại Sao Chúng Ta Không Thể Buông Xuống Được? Pháp Sư Tịnh Không

    Buông xuống rất khó. Tại sao chúng ta không thể buông xuống được? Nguyên nhân là vì không nhìn thấu. Nhìn thấu là như thế nào? Chúng ta không thật sự hiểu rõ chân tướng sự thật của nhân sinh. Chân tướng là gì? Kinh Kim Cang dạy rằng: “Phàm những gì có tướng đều là hư vọng”, “Tất cả pháp hữu vi như mộng, huyễn, bọt,[...]

     
  • Chương 8: Tăng

    Trong kinh điển, niết bàn được mô tả là sự chấm dứt tham, sân và si, chấm dứt khổ – dukkha, chấm dứttái sinh, và là sự bất tử. Khi chúng ta đọc điều này, chúng ta có thể nghĩ rằng đạt được giác ngộ và kinh nghiệm niết bàn chỉ thuộc về bậc a la hán – người đã đạt được giai đoạn giác ngộ cuối cùng và sẽ không còn tái[...]

     
  • Chương 7: Pháp

    Vậy từ “Pháp” (dhamma) có nghĩa là gì? Phần lớn mọi ngườinghĩ rằng dhamma có nghĩa là Giáo lý, nhưng từ dhamma có nhiều ý nghĩa. Dhamma có nghĩa là tất những gì là thực, bất kể là tốt hay xấu. dhamma bao gồm, chẳng hạn, cái thấy, âm thanh, sự tham lam và chân thực. Chúng ta không thể quy y với tất cả các dhamma; chẳng[...]

     
  • Chương 6: Phật

    Trong các ngôi chùa Thái lan, chúng ta thấy mọi người đảnh lễtượng Phật bằng việc quỳ gối và chạm tay và đầu xuống sàn ba lần. Những người mới tới Thái Lan có thể băn khoăn cách đảnh lễ như vậy là một cách cầu nguyện hay có ý nghĩa nào khác. Đó thực chất là cách các Phật tử ở Thái Lan bày tỏ niềm tin của họ vào “Tam[...]

     
  • Chương 5: Phát Triển Tâm Trí (Bhåvanå)

    Đức Phật nói rằng chúng ta cần phải chứng ngộ sự vô thườngcủa tất cả các pháp. Tất cả mọi người đều phải chịu sinh, già, bệnh, tử. Tất cả mọi thứ đều thay đổi. Những gì chúng ta đang hưởng thụ hôm nay có thể thay đổi vào ngày mai. Nhiều người không muốn đối mặt với sự thực ấy; họ quá dính mắc vào những thứ dễ chịu mà[...]

     
  • Chương 4: Các Việc Thiện

    Đức Phật giúp mọi người có cái hiểu đúng về thiện pháp và bất thiện pháp; Ngài đã giúp họ bằng cách dạy họ Giáo pháp; Giáo pháp vượt lên trên tất cả các món quà khác, bởi vì món quà ích lợi nhất mà ta có thể tặng người khác là giúp họ phát triển hiểu biết đúng để họ có được cuộc sống thiện hơn. Bằng cách ấy họ sẽ có[...]

     
  • Từ Thiện Vì Hư Danh Có Khi Còn Tạo Nghiệp

    Những nhà hảo tâm người thì làm việc thiện với cả tấm lòng thương yêu, chia sẻ với đồng loại, lại có người người dựa vào từ thiện để cầu danh lợi, “trống dong cờ mở” nhằm đánh bóng tên tuổi. Hãy nghe các tăng, ni phân tích về vấn đề này theo quan điểm của Phật giáo.

     
  • Chương 3: Giáo Lý

    Đức Phật đã chứng tỏ lòng từ bi đối với loài người thông qua việc giảng pháp của Ngài. Mọi người có thể phân vân tại sao chính Giáo pháp lại chứng tỏ sự từ bi của Đức Phật. Chẳng nhẽ không có những cách khác để giúp mọi người hay sao, ví dụ như đi thăm những người ốm và nói những lời ái ngữ với người khác để làm cho họ[...]

     
  • Phật Giáo Tây Phương Hơn Bạn Nghĩ Qua Quyển Sách Nổi Tiếng “Vì Sao Phật Giáo Là Đúng”

    Cách đâu không lâu tôi bị cáo buộc một điều mà tôi không nhận ra đó là điều xấu: rõ ràng. Adam Gopnik xem quyển sách của tôi “Vì sao Phật giáo là đúng” viết trên the New Yorker vào hôm tháng 8 rằng “Anh ấy làm cho ý tưởng của Phật giáo và lịch sử rõ ràng hơn. Có lẽ anh ấy làm cho các ý tưởng quá rõ ràng.”

     
  • Học Vị Nhân Sư - Hành Vi Thế Gian - HT Tịnh Không

    Làm thế nào để thay đổi hoàn cảnh xã hội là một loạt đề tài do Pháp sư Tịnh không giảng dạy vào mùa hạ năm 1997 tại Ðài bắc, và được đài truyền hình Ðài lục phát sóng. Ðối tượng của chương trình này không chỉ nhắm vào quần chúng xã hội Ðài loan hiện tại, mà nó còn bao quát cả nhân dân các nước trên thế giới, không phân[...]

     
  • Chương 2: Chánh Kiến Trong Cuộc Sống Hàng Ngày

    Giáo lý của Đức Phật ảnh hưởng như thế nào đối với hành động của mọi người? Bằng cách nào Giáo lý của Đức Phật có thể giúp mọi người làm việc thiện một cách hiệu quả? Liệu có thể làm việc thiện bởi vì một người có quyền năng nói với chúng ta: “Hãy xả ly và làm việc thiện” hay không?

     
 
<<  19 10 11 12 13 14 1527  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com