Lưu trữ trong thư mục: Mạn Đàm Phật Pháp

  • Người Xuất Gia Với Đạo Hiếu

    Một mùa Vu Lan báo hiếu nữa lại trở về, gợi nhắc cho chúng ta gương hiếu hạnh của Tôn giả Đại Mục Liên cứu mẹ; nhất là hình ảnh của đức Phật Bổn Sư đã báo hiếu cho song thân như lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp cho thân mẫu, ân cần chăm sóc và thuyết cho phụ vương đang lâm trọng bệnh về pháp lạc của thánh quả Dự lưu

     
  • Người Càng Tranh Chấp Càng Bị Thua Thiệt

    Thông thường mỗi khi có tranh chấp, nhất định là do chấp trước thành kiến của mình, tự cho mình là đúng. Nếu hai người đều cho là mình đúng nên mới có sự tranh chấp, nếu anh ấy cho là đúng, tôi không tự nghĩ mình là đúng, sẽ không có chuyện gì xảy ra. Họ tranh còn tôi nhường, tranh cãi chẳng còn dấy lên. Đánh nhau thì[...]

     
  • Thế Nào Là "Vô Tâm Ðạo Nhân"?

    Trong Tứ Thập Nhị Chương Kinh có câu: "Cúng dường ba đời mười phương Phật không bằng cúng dường một Ðạo nhân vô tâm". Thế nào là Ðạo nhân vô tâm? Chính là nói về người tham thiền tại Thiền đường, người nào không có tâm cầu danh cầu lợi, ai đã diệt trừ được năm gốc rễ của địa ngục, tức là tiền tài, sắc dục, danh tiếng,[...]

     
  • Sự Khác Nhau Của Lời Cầu Nguyện

    Những lời cầu nguyện vớ vẩn như thế, đã chứng minh rằng chúng ta không hiểu gì về nhân qủa của đạo Phật. Mọi lời nói hành động đều quy trách nhiệm cho chính mình, không thể đem vật chất tạm bợ ở thế giaan này để chạy tội hay là trốn tránh những qủa báo do mình gây ra. Đức Phật không phải là một thần linh hay là một[...]

     
  • Thiền Ðường Là Ðạo Tràng Tuyển Phật

    Chúng ta phải nắm lấy thời cơ, cố gắng dụng công tu hành. Pháp tu thì có nhiều, duy có pháp "tham thiền" là cao siêu hơn cả. Trong pháp môn này, nếu dụng công cho tới mức độ chín mùi thì có thể làm một cuộc xoay chuyển hoàn toàn, có thể "bội trần hiệp giác", và được trúng tuyển thành Phật.

     
  • Làm Cha Mẹ là Một Sự Tu Tập

    Tôi bắt đầu học thiền vào năm mình được hai mươi mấy tuổi. Những ngày ấy tôi có nhiều thời giờ, tôi có thể tham dự đều đặn những khoá tu thiền kéo dài mười ngày hoặc hai tuần. Trong những khóa tu này, mỗi ngày các thiền sinh chỉ biết lo ngồi thiền và đi kinh hành trong chánh niệm, xen vào bằng những buổi ăn chay, hoàn[...]

     
  • Vì Sao Phật Giáo Ở Triều Đầu Đời Trần Hưng Thịnh?

    Bất cứ người Việt Nam nào khi xem qua lịch sử dân tộc cũng đều thừa nhận triều đại nhà Trần là một trong những triều đại hưng thịnh và vẻ vang nhất trong lịch sử nước ta. Nguyên nhân nào đã đưa đến sự hưng thịnh ấy ? Đó là câu hỏi mà các nhà nghiên cứu sử học xưa nay đã nêu ra nhiều giải đáp. Thế nhưng, hình như chưa[...]

     
  • Nhứt Nhơn Thành Đạo Cửu Huyền Thăng

    Nhiều người nghe nói câu trên, có lẽ chưa hiểu rốt ráo hoặc quá kỳ vọng cho sự giải thoát của mình, nên rất vui mừng khi thấy con cái thân bằng quyến thuộc có người đi tu. Hành động vui mừng đó, bộc lộ một cách rõ rệt như khuyến khích con cái người thân xuất gia. Hỗ trợ cho việc tu học v.v... Những việc làm đó rất đáng[...]

     
  • Tham Thiền Phải Hồi Quang Phản Chiếu

    Cái đó là cái gì? Chính là câu thoại đầu để chúng ta dụng công tham thiền. Lấy chân tâm mà tu Ðạo, đề khởi câu thoại đầu rồi tham cứu một cách miên mật, không dứt đoạn. Hàng giờ, hàng khắc, hàng phút, hàng giây, không một tạp niệm nào, một vọng tưởng nào xen vào, tóm lại trong tâm tư, niệm trước niệm sau, chỉ rặt một[...]

     
  • Sự Tích Ngài Huyền Trang Ði Thiên Trúc Thỉnh Kinh

    Hai năm sau ngày về nước, Pháp sư Huyền Trang phụng chiếu soạn bộ "Ðại Ðường Tây Vực ký", gồm 12 quyển. Tới năm Hiển Khánh thứ nhất đời Ðường, tức năm 660 công nguyên, lúc đã 59 tuổi, Ngài bắt đầu dịch bộ Kinh Ðại Bát-nhã. Trong bản nguyên văn bằng tiếng Phạn, Kinh Ðại Bát-Nhã gồm hai trăm ngàn (200.000) câu tụng. Ngài[...]

     
  • Thiện, Ác Không Rời Một Niệm Ở Tâm Ta

    Quý vị hãy nghĩ xem: bao nhiêu người ở trần gian, ai có thể nhảy thoát qua cửa sinh tử? Lúc sống, mưu đồ hư danh, chết rồi, danh nào còn? Ham chức quan lớn, chết rồi, quan cũng hết luôn! Mọi thứ đều hóa thành không. Trung Hoa có Tần Thủy Hoàng vì muốn bảo vệ con cháu, khiến muôn đời sau sẽ mãi làm hoàng đế, nên cho xây[...]

     
  • Khai Ngộ Phải Ðược Ấn Chứng Mới Ðúng Pháp

    Trước thời Oai Âm Vương Phật ra đời, ai ai cũng có thể khai ngộ mà chẳng cần người nào ấn chứng cả. Từ thời Oai Âm Vương Phật trở về sau, những ai tự giác khai ngộ đều nhất định phải có Tổ-sư hoặc bậc Thiện-tri-thức (đã khai ngộ) ấn khả, chứng minh thì mới đúng phép. Cũng như ở Pháp-hội Lăng-Nghiêm, có hai mươi lăm vị[...]

     
  • Không Trừ Vọng Tưởng Thì Chẳng Thể Khai Ngộ

    Khi đạt tới cảnh giới "vô nhân, vô ngã," không còn sự chấp trước về mình, người, thì làm gì có thời giờ để khởi vọng tưởng nữa chứ? Các vị ấy cho rằng lãng phí một phút cũng có thể làm vuột mất cơ hội khai ngộ, do đó họ chuyên tâm tham cứu câu "Ai là kẻ niệm Phật?"; chưa tìm ra được chữ "ai" thì họ chưa chịu nghỉ ngơi.[...]

     
  • Tham Thiền là Phương Pháp Khai Ngộ

    Phật-giáo sau khi được truyền sang Trung Hoa thì phân làm năm tông phái là Thiền, Giáo, Luật, Tịnh, Mật. Thiền là Thiền-định; Giáo là Giáo-lý; Luật là Giới-luật; Tịnh là Tịnh-độ; Mật là trì Chú. Lúc này là lúc đả Thiền-thất, nên chỉ giảng về lý Thiền, còn bốn tông phái kia thì tạm thời không đề cập đến.

     
  • Không Nên Tuỳ Tiện Sử Dụng Thần Thông - HT Tuyên Hoá

    Tất cả quý vị phải mau chóng bắt đầu tu hành, nghiêm túc dụng công, bước từng bước một vững chắc. Không nên làm người Phật tử bất cẩn và cẩu thả sống cho qua ngày. Quý vị phải tu hành nghiêm túc để trở thành một nhân vật xuất chúng. Làm như vậy cho dù bên ngoài quý vị xem ra cũng đang tu như đa số các Phật tử khác,[...]

     
  • Tu Hành Cần Phải Nhẫn Nại

    Bây giờ ở trong Thiền-đường, khi quý vị đi rồi ngồi, ngồi xong lại đi, dụng công tu hành, chính là tu phước huệ. Tu phước ra sao? Tức là "không làm điều ác." Tu huệ thế nào? Tức là "làm mọi điều lành." Ðến khi phước báo viên mãn, mà trí huệ cũng viên mãn, thì quý vị sẽ thành tựu Phật đạo rất nhanh chóng, chẳng cần phải[...]

     
  • Ngồi Thiền Có Thể Chấm Dứt Sinh Tử

    Vào những năm cuối của triều đại Bắc Tống, Trung Hoa có một vị anh hùng dân tộc tên là Nhạc Phi. Cha ông qua đời khi ông còn thơ ấu. Mẹ ông là một người hiền đức, trí huệ. Cả hai mẹ con nương tựa nhau mà sống. Nhạc Phi được mẹ dạy học và dạy viết. Bởi nhà quá nghèo, không có tiền mua giấy bút và mực nên Nhạc Phi phải[...]

     
  • Tu Theo Hạnh Quán Âm

    Là người Phật tử tại gia thì khác với hàng xuất gia, người Phật tử còn phải bon chen làm ăn như bao người khác trong xã hội, nhất là trong thời buổi cơ chế thị trường, sự làm ăn cũng phải tính toán, hơn thua đủ thứ để kiếm ra đồng tiền, bát cơm mà sống.

     
  • Hàn Quốc: Thiền Và Nghệ Thuật Duy Trì Hạnh Phúc Gia Đình

    Seoul, Hàn Quốc – Một số người, nếu bạn hỏi họ một câu hỏi, sẽ trả lời nhanh chóng. Một số cần phải suy nghĩ. Thầy Haemin Sunim nhìn lên, về bên phải, trong 14 giây trước khi thầy trả lời một câu hỏi của bạn. Tôi đếm, khi tôi lắng nghe vào máy thu thanh. Và đây là một điều: chờ đợi câu trả lời của thầy, tôi không hề[...]

     
  • Cảnh Giới Thiền

    Ngồi Thiền, ngồi tới lúc trong không có thân tâm, ngoài không có thế giới, xa gần đều trống rỗng thì mới đạt đến chỗ không có ngã-tướng, không có nhân-tướng, không có chúng-sinh-tướng, không có thọ-giả-tướng; cũng là lúc "tâm quá khứ không có, tâm hiện tại không có, tâm vị lai cũng không có." Ðạt tới cảnh giới này chưa[...]

     
 
<<  110 11 12 13 14 15 1627  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com