Lưu trữ trong thư mục: Mạn Đàm Phật Pháp

  • Ai Cũng Cần Có Khổ Đau

    Một người kia vừa mới chết và được sinh vào một nơi thật là xinh đẹp, bao quanh với mọi thứ lạc thú không thể nào tưởng tượng được. Một người bận áo choàng trắng đến đón chào anh ta và nói, “Ngài có thể có mọi thứ ngài muốn - thức ăn, khoái lạc, mọi thứ giải trí.”

     
  • Chương 11: Phát Triển Samatha (Samatha Bhavana)

    Thật không dễ thay đổi thói quen của mình. Nếu chúng ta đã quen nói theo cách bất thiện thì chúng takhông thể mong đợi thay đổi mình ngay lập tức. Chúng ta đã tích lũy sự bất thiện trong bao lâu rồi? Bởi những xu hướng bất thiện đã được tích lũy, chúng ngăn trở ta làm những việc thiện, nói những lời chánh ngữ và suy[...]

     
  • Bảo Vệ Gia Đình Khỏi Đổ Vỡ

    Chúng ta cho rằng các tăng ni không thực sự sống vì họ không coi truyền hình, xem sách báo, nhưng họ mới thực sự sống. Họ không tiêu thụ độc tố, không tự nhồi nhét vô người những độc tố, nhờ đó thân tâm họ nhẹ nhàng, thảnh thơi.

     
  • Đạo Hạnh Của Người Xuất Gia - Nét Đẹp Trong Văn Hóa Phật Giáo

    Khi nói đến văn hóa của Đạo Phật, chúng ta nghĩ ngay đến đức Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni. Ngài đã khơi dòng đầu nguồn cho văn hóa Phật Giáo tại xứ Ấn, để từ đó dòng chảy của nó ngày càng mở rộng và thấm đẫm khắp năm châu. Một trong những nét đẹp văn hóa của Ngài thường được nhân loại ngợi ca: đó là đời sống phạm[...]

     
  • Chương 11: Phát Triển Samatha (Samatha Bhavana)

    Thật không dễ thay đổi thói quen của mình. Nếu chúng ta đã quen nói theo cách bất thiện thì chúng takhông thể mong đợi thay đổi mình ngay lập tức. Chúng ta đã tích lũy sự bất thiện trong bao lâu rồi? Bởi những xu hướng bất thiện đã được tích lũy, chúng ngăn trở ta làm những việc thiện, nói những lời chánh ngữ và suy[...]

     
  • Ngôi Nhà Thật Sự Của Chúng Ta

    Dòng nước của con sông phải trôi chảy từ trên dốc cao xuống thấp, cũng giống như cơ thể của Cụ. Ðã có một thời là trẻ trung. Cụ trở thành già nua, và hiện đang quanh co hướng về cái chết. Chớ nên ước muốn nó phải như thế nào khác. Ðó không phải là điều gì mà Cụ có khả năng hay quyền lực cứu chữa. Ðức Phật dạy ta nên[...]

     
  • Người Mỹ Dạy Học Sinh Câu Chuyện "Cô Bé Lọ Lem" Như Thế Nào?

    Thầy: Nếu vào đúng 12 giờ đêm mà Cinderella chưa kịp nhảy lên cỗ xe quả bí thì sẽ xảy ra chuyện gì? HS: Thì Cinderella sẽ trở lại có hình dạng lọ lem bẩn thỉu như ban đầu, lại mặc bộ quần áo cũ rách rưới tồi tàn. Eo ôi, trông kinh lắm! Thầy: Bởi vậy, các em nhất thiết phải là những người đúng giờ, nếu không thì[...]

     
  • Chương 10: Cuộc Sống

    Cuộc sống là gì? Đâu là nguồn gốc của cuộc sống? Làm thế nào và khi nào thì cuộc sống chấm dứt? Mọi người thường tự hỏi câu hỏi như vậy. Cuộc sống là danh và sắc ở giây phút hiện tại. Bây giờ có cái thấy; đó chẳng phải là cuộc sống ư? Tham, sân và si có thể sinh khởi đối với cái được thấy; đó chẳng phải là cuộc sống ư?[...]

     
  • Phương Pháp Dạy Con Khi Mang Thai - Hòa Thượng Tịnh Không

    Trong kinh, đức Phật dạy: Quan hệ gia đình vô cùng mật thiết, chắc chắn phải có nhân duyên sâu sắc. Không phải tụ chung một cách ngẫu nhiên. Đức Phật đã phân chia nhân duyên phức tạp đó thành bốn loại, đó là: Báo ân, báo oán, đòi nợ, trả nợ, vì thế mà quy tụ thành người một gia đình. Cha con, anh chị em, không thể tách[...]

     
  • Đừng Hạ Thấp Sự Tôn Nghiêm Nơi Cửa Chùa

    Nhiều ngôi chùa đã ghi biển cảnh báo: Hạn chế thắp hương hay chỉ thắp hương vòng, nhưng nhiều khách hàng hương dường như không nhìn thấy, hoặc không biết chữ, vẫn thắp cả bó hương nghi ngút. Khói hương "hành hạ" những du khách khác, đồng thời, chính khói hương cũng là "thủ phạm" khiến những bức tượng sơn son thếp vàng[...]

     
  • Ai Cũng Phải Học Làm Người

    Đại sư Tinh Vân có một người đệ tử, sau khi tốt nghiệp đại học, liền học Thạc sĩ, rồi lại học Tiến sĩ. Sau nhiều năm, cuối cùng cũng đã hoàn thành luận án tiến sĩ nên vô cùng mừng vui. Một hôm người đồ đệ này trở về, thưa với ngài Tinh Vân: “Bạch Sư Phụ nay con đã có học vị Tiến sĩ rồi, sau này con phải học những gì[...]

     
  • Từ Bi Với Chính Mình - Bác Sĩ Đỗ Hồng Ngọc

    Ngậm ngùi bởi tiếc nuối tuổi trẻ đã trôi qua lúc nào không hay. Ngậm ngùi phải chi hồi đó thế này thế khác... Hình như ta chẳng bao giờ thực sống. Lúc còn trẻ, ta mơ ước tương lai, sống cho tương lai, nghĩ rằng phải đạt cái này cái nọ, có được cái kia cái khác mới là sống.

     
  • Văn Hóa Đi Chùa Tránh Động Lòng Người Tu

    Nói về trang phục của người phật tử trong sinh hoạt tôn giáo, khi đến chùa, khi gặp gỡ tiếp kiến chư Tăng, đức Phật không có một quy chế nào về trang phục của các cư sĩ. Nhưng hãy thử hình dung cách quan niệm về trang phục của những vị thánh cư sĩ thời đức Phật khi họ đến chùa, từ đó suy ra được nguyên tắc căn bản về[...]

     
  • Những Điều Nữ Giới Đi Chùa Nên Biết

    Không nên mặc quần áo trong suốt. Ví như có thể nhìn xuyên qua áo ngoài mà thấy màu sắc của áo lót bên trong, thậm chí đường viền của áo lót, hay thông qua những chiếc quần, bạn có thể nhìn thấy màu sắc của quần lót, và thậm chí đường viền quần lót cũng lộ ra… những điều này đều rất không tốt.

     
  • Phật Giáo Không Có Lễ Cúng Sao Giải Hạn

    Theo Thượng tọa Thích Đức Thiện - Phó chủ tịch, Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo VN, trong giáo lý nhà Phật không có việc dâng sao giải hạn, nhà Phật không khuyến khích việc này. Vào các dịp đầu năm, hàng vạn người dân đổ về các ngôi chùa để làm lễ dâng sao giải hạn, cầu xin tránh được những tai nạn, rủi[...]

     
  • Chương 9: Cái Chết

    Có một sự thực của cuộc đời là chúng ta chắc chắn sẽ mất những người mà ta yêu thương. Khi một người thân hay người bạn của chúng ta bị mất, chúng ta cảm thấy rất đau khổ và cảm thấy việc chịu đựng sự mất mát ấy rất khó khăn. Giáo lý của Đức Phật có thể giúp chúng ta đối diện với sự thật ấy và thấy mọi thứ như chúng[...]

     
  • Ý Nghĩa Khói Hương Ngày Tết Của Người Việt Nam

    Khói nhang ngày Tết là nét đẹp văn hóa truyền thống không thể thiếu trong các dịp lễ của Phật giáo, hoặc các dịp giỗ chạp, lễ Tết. Nén nhang như chiếc cầu nối thiêng liêng hiện hữu của con người với cõi tâm linh của trời đất.

     
  • Hạnh Lắng Nghe

    Muốn duy trì hạnh Đại Trí và Đại Bi của Bồ tát Quán Thế Âm, chúng ta phải duy trì hạnh ấy bằng chính thực hành hạnh lắng nghe. Đạt được hạnh lắng nghe là chúng ta có thể thành tựu được các hạnh tinh tấn, bố thí, nhẫn nhục, thiền định, và trí tuệ ngay trong cuộc sống nầy.

     
  • Tết Xưa Ở Nông Thôn

    Mùng Một Tết là ngày quan trọng nhất, cúng chùa, miếu mạo, thăm viếng đình làng để cầu phúc, cầu lộc, cầu duyên, sau đó đi chúc mừng năm mới họ hàng. Ngày đầu Xuân tránh gây gổ nhất là đập bể ly chén, dùng dao kéo làm đứt tay... sẽ xúi quẩy cả năm. Tiền lì xì (mừng tuổi) phải chuẩn bị trước Tết : mới toanh, còn cáu[...]

     
  • Phóng Sanh Không Đúng Sẽ Thành Sát Sanh

    Theo quan niệm của Phật giáo, phóng sinh là một hành động nhằm cứu các loài sinh vật khỏi bị giết hại hay giam nhốt và trao cho chúng cơ hội tiếp tục sống. Phóng sinh thường được hiểu đơn giản là khi gặp một con vật bị nạn, thì ra tay cứu thoát...

     
 
<<  18 9 10 11 12 13 1427  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com