Lưu trữ trong thư mục: cư sĩ thời phật

  • Muôn Cách Báo Hiếu Mùa Vu Lan

    Ngày lễ Vu Lan năm nay sẽ rơi vào thứ 4, ngày 15/8/2019. Từ cuối tuần này (10 và 11/8) nhiều chùa đã rục rịch tổ chức các hoạt động hướng đến ngày này. Tuy nhiên, bên cạnh những hành động cao đẹp, không ít người dân tỏ ra mê tín, đốt các loại vàng mã để gửi cho người đã khuất.

     
  • Rộn Ràng Lễ Vu Lan - Nét Đẹp Hiếu Đạo

    Hiếu thế gian là cung dưỡng cha mẹ cơm ăn, nước uống, chỗ ở nơi nằm, chữa bệnh thuốc thang, tiện nghi sử dụng... Hiếu xuất thế gian là đưa cha mẹ vào lễ nghi giáo hóa, đi chùa đi chiền, bỏ điều ác làm điều thiện để khi chết được siêu sinh tịnh độ. Đến cha mẹ bảy đời đã mất thì làm lễ cúng dàng xá tội vong nhân để được[...]

     
  • Ấn Độ: Thành Lập Tiểu Bang Phật Giáo Đầu Tiên Nơi Có Dòng Truyền Thừa Drukpa

    Hôm thứ ba, các nhà lập pháp Ấn Độ đã thực hiện những thay đổi quan trọng trong việc chuyển đổi khu vực tranh chấp ở Kashmir, bao gồm cả việc thành lập nên tiểu bang Phật giáo đầu tiên.

     
  • 13. Vô Tình Nói Pháp

    Đói ăn, khát uống, mệt ngủ nghỉ…chính là bài thuyết pháp sinh động về cuộc sống; “Bố thí vô tướng”, “Độ sanh vô ngã” là lời nói pháp của bậc thượng thừa. Nếu như chúng ta ngoài cái hiểu được âm thanh nói pháp của loài hữu tình ra, nếu biết đem tâm mình hòa nhập vào thế giới của loài vô tình để lắng nghe âm thanh vi[...]

     
  • Vu Lan Ngày Về

    Tình cha thương con cao như núi Thái Sơn, thì nghĩa mẹ đầm thấm, nồng nàn, miên man bất tuyệt như nước trong nguồn chảy ra. Trong mái ấm gia đình, người cha là hình ảnh trụ cột, để chống chèo con thuyền đứng vững trước bão táp mưa sa của cuộc đời. Người mẹ là biểu tượng cho dòng sông dài dịu ngọt tưới tẩm tình yêu[...]

     
  • Vu Lan: Lẽ Sống, Tình Người

    Mỗi khi những làn gió thu dịu mát trở về, trời đất nhuốm màu quan san, nhìn từng chiếc lá vàng đơn độc đang cuộn vào hư không mênh mông vô tận, nghe tiếng rỉ rích của những giọt mưa ngâu bên bờ sông xa vắng, có lẽ, trong chúng ta, ai cũng cảm thấy cõi lòng mình dấy lên một nỗi niềm bâng khuâng, xao xuyến kỳ lạ.

     
  • 8. Mã Minh Bồ Tát

    Luận Đại Thừa Khởi Tín nói: “Nên mạnh mẽ tinh tấn, ngày đêm sáu thời, lễ bái chư Phật; thành tâm sám hối, khuyến thỉnh, tùy hỉ, hồi hướng về qủa bồ đề. Tu tập như thế không thôi nghỉ thì sẽ được khỏi các chướng, căn lành thêm lớn”

     
  • 23. Phẩm Hóa Thành Dụ Thứ Bảy - Phần 2

    Bất cứ là Sa Môn, Bà la môn, chư Thiên, ma vương, Đại Phạm Thiên Vương, thậm chí tất cả thiên ma ngoại đạo, đều không thể chuyển được bánh xe pháp Tứ Diệu Đế, chỉ có Phật mới có phương tiện nầy, pháp được nói ra tức là : Khổ, tập, diệt, đạo. Bốn pháp nầy lại có khổ pháp nhẫn, khổ pháp tập, tập pháp nhẫn, tập pháp tập,[...]

     
  • 2. Bệnh

    Hỏi: Khi nói về bệnh, đa số đổ tại nghiệp, như vậy có nên chữa hay không? Đáp:Trước khi nói nên chữa hay không, ta phải xét lại nguyên nhân nào đã đưa đến bệnh. Nếu ta không giữ gìn sức khỏe, ăn chơi trác táng rồi bị bệnh, như thế có đổ tại nghiệp được không?

     
  • Hoa Kỳ: Công Bố Bản Kinh Phật Cổ Quý Hiếm Cách Đây 2000 Năm

    Thư viện quốc hội vừa công bố một bản kinh Phật rất quý hiếm cách đây 2,000 năm vào hôm thứ hai giúp đưa ra một cái nhìn thoáng qua về lịch sử Phật giáo trong những năm vừa hình thàn

     
  • 12. Nghèo Cùng Và Giàu Có

    Nghèo cùng và giàu có là hai danh từ nói về hai thân phận đối đãi. Phần lớn trong nhận thức của con người đều cho rằng: người nghèo cùng thì không có cái giàu có hiện hữu, và ngược lại, giàu có thì không có cái nghèo cùng hiện hữu. Kỳ thật không phải như vậy. Trênthế gian, sự ngèo giàu thật khó phân định. Người giàu[...]

     
  • Ráng Chiều

    Đường quê xao xác lá, cảnh chiều thật yên bình. Những chiếc lá cuốn mình theo ngọn heo may hờ hững như nhắc rằng mùa thu đã đến thêm một lần. Khói lam từ những mái nhà tranh tỏa lên không gian một mùi cay cay dễ chịu. Chiều như xuống nhanh hơn.

     
  • Người Nhật Ở Mỹ Hân Hoan Tổ Chức Đại Lễ Vu Lan

    Trong khi cộng đồng người Nhật ở San Jose thấy các nhà hàng gia đình đóng cửa và nhiều tòa nhà được xây dựng làm thay đổi khu phố của họ nhưng truyền thống đón mừng đại lễ Vu Lan Obon thường niên không đổi trong suốt 84 năm qua.

     
  • 21. Thơ Đáp Cư Sĩ Tạ Thành Minh

    Được thơ, biết nơi quí địa còn có tâm pháp của Nho, Phật, các hạ lại hết sức đảm đương, tôi rất lấy làm vui đẹp! Đến như những lời khen tôi, thật là đưa ngọn cỏ khỏi lầu cao, khoe mắt cá hơn châu ngọc, quá dùng theo lối khách sáo ngoài đời, khiến cho người xiết bao hổ thẹn! „n Quang vẫn một kẻ dung tăng, hằng đón lấy[...]

     
  • 1. Góp Nhặt - Thích Trí Siêu - Khái Niệm Phật

    Một người giác ngộ rồi có thể trở thành một đạo sư, một tổ sư, hay một gã ăn mày, một người thợ mộc, một tướng lãnh vv... Việc làm của họ vượt ngoài những khuôn khổ cố định cứng ngắc của ý thức bình thường. Việc làm của họ có thể gọi là 'xứng tánh tác phật sự'. Một khi thuận theo tự tánh mà sống thì làm việc gì cũng là[...]

     
  • Nghệ Thuật Hiếu Hạnh

    Đức Phật thường dạy : "Tam giới duy tâm vạn pháp duy thức". Tâm là đầu mối của mọi nghiệp quả. Hành vi dẫn đến kết quả như bóng với hình, tốc độ vận hành rất nhanh cách xa với thời xưa vì nó tương ứng với nghiệp quả đại đồng. Nhân quả ngày nay hẳn đã minh chứng điều này.

     
  • 17. Phần 6: Ăn Chay – Nhân Quả

    151. Nhân quả là một giáo lý cốt yếu của Phật giáo. Nhưng hiện nay cái xấu ác quá nhiều, người làm thiện toàn chịu nghiệp quả báo khốc liệt và ngược lại. Dù biết rằng phải do thời gian quả sẽ trổ nhưng cái cảm giác bất công cứ như quá nhiều làm người ta hoang mang vào chân lý nhân quả. Làm thế nào để giữ được niềm tin[...]

     
  • 27. Bia Dương Chi Quán Âm

    Đương gia hòa thượng của am Dương Chi tên là Như Quang, có giữ trong am một bức tranh do vị họa sĩ nổi danh đời Đường là Diêm Lập vẽ. Đó là bức “Quán Âm Đại Sĩ đồ tượng”. Tranh vẽ Quán Âm Đại sĩ đầu đội mão châu ngọc, khoác áo gấm, tay phải cầm cành dương liễu, tay trái cầm tịnh bình, linh động như người sống, thật là[...]

     
  • 8. Căn Bản Pháp Của Thiền Đạt Ma

    Võ Đế từng đắp cà sa, tự giảng kinh Phóng Quang Bát Nhã, cảm đến hoa trời ngổn ngang rơi xuống đất hóa vàng, biện đạo nêu Phật, dạy bảo thiên hạ, cất chùa độ tăng, dựa theo giáo nghĩa (4) tu hành, người người tôn là vị thiên tử có tâm Phật.

     
  • Ân Nghĩa Sanh Thành

    Tình thương và sự hy sinh của cha mẹ đối với con cái quả thật là vô cùng vô tận. Tình thương và sự hy sinh đó thể hiện một phần qua việc mang thai con và sinh nở. Bởi những ai đã từng làm mẹ mới cảm nhận được sự khổ nhọc và nguy hiểm vô cùng trong thời kỳ này, từ đó sẽ cảm thông và hoài niệm ân đức sâu dày của người mẹ[...]

     
 
<<  130 31 32 33 34 35 36283  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com