Lưu trữ trong thư mục: Sách Phật Giáo

  • 23. Luận Về Tông Giáo - Ấn Quang Đại Sư

    Những giảng sư đời mạt thường thích giảng Thiền, đến nỗi thính chúng đa phần chấp vào những câu công án. Trộm nghĩ: những câu cơ phong chuyển ngữ (thoại đầu, công án) trong nhà Thiền tuyệt đối chẳng có ý nghĩa gì, chỉ nhằm đáp ứng căn cơ người đến hỏi hòng chỉ nẻo hướng thượng. Những câu chuyển ngữ ấy chỉ nên để tham[...]

     
  • 22. Luận Về Ngộ Chứng - Ấn Quang Đại Sư

    Từ xưa, cao Tăng hoặc cổ Phật tái sinh, hoặc Bồ-tát thị hiện đều thường hiện thân làm phàm phu, trọn chẳng hề nói ta là Phật, là Bồ-tát.

     
  • 21. Luận Về Tâm Tánh

    Tâm vừa Tịch, vừa Chiếu, bất sinh bất diệt, rộng lớn, thấu triệt, linh thông, viên dung hoạt bát, là gốc của hết thảy các pháp thế gian và xuất thế gian. Từ hạng phàm phu đầy dẫy triền phược, hôn mê, điên đảo lầm lạc cho đến Tam thế chư Phật, tâm ấy vẫn hệt như nhau, trọn không có gì khác. Vì thế nói: “Tâm, Phật, chúng[...]

     
  • 20. Luận Về Sự Và Lý

    Lý thế gian hay xuất thế gian chẳng ra khỏi hai chữ “tâm tánh”. Sự thế gian và xuất thế gian chẳng ra khỏi hai chữ “nhân quả”. Chúng sinh trầm luân Cửu giới, Như Lai chứng Nhất thừa, nhưng tâm tánh chẳng tăng hay giảm mảy may nào! Sở dĩ thăng trầm khác xa nhau, khổ vui cách biệt vời vợi là do tu đức nơi nhân địa chẳng[...]

     
  • 19. Phân Định Giới Hạn Giữa Thiền Và Tịnh

    Thiền và Tịnh lý vốn không hai. Nếu luận về sự tu thì tướng trạng của hai pháp này khác xa nhau. Thiền nếu chẳng triệt ngộ, triệt chứng sẽ chẳng thể siêu xuất sinh tử. Vì thế, tổ Quy Sơn nói: “Do chánh nhân đốn ngộ sẽ dần dần thoát trần. Nếu đời đời bất thoái sẽ quyết định có lúc thành Phật”. Ngài còn nói: “Sơ tâm do[...]

     
  • 18. Giảng Những Điểm Trọng Yếu Về Giới Sát

    Đại đức của trời đất là sinh, đại đạo của Như Lai là từ. Người, vật tuy khác, tâm tánh là đồng. Như Lai xem khắp cả Tam thừa Lục phàm đều như con một. Vì sao vậy? Do họ đều có Phật tánh, đều có thể thành Phật. Tam thừa hãy để đó.

     
  • 17. Giải Thích Về Nguyên Do Của Kiếp Vận

    Sự khổ trong Ta-bà chẳng thể nói hết nổi. Dù trong thời thanh bình, hằng ngày vẫn gặp cảnh khổ não. Vì chúng sinh quá quen với những cảnh khổ ấy đã lâu nên chẳng biết đó thôi! Gần đây, Trung Quốc trải mấy phen binh lửa, đã là khổ chẳng thể nói

     
  • 16. Giảng Nhân Quả Về Mặt Sự

    Kinh dạy: “Bồ-tát sợ nhân, chúng sinh sợ quả”. Bồ-tát sợ gặp phải ác quả, nên đã đoạn sẵn ác nhân từ trước. Do vậy, tội chướng tiêu diệt, công đức viên mãn thẳng đến khi thành Phật mới thôi. Chúng sinh thường tạo ác nhân, muốn tránh ác quả, như ở trước mặt trời lại muốn không có bóng, cứ nhọc nhằn rảo chạy.

     
  • 15. Luận Về Lý Nhân Quả

    Vì thế, những người thiên tư cao phải bắt đầu từ những điều thiển cận, chớ cho là điều lành nhỏ nên không làm, chớ cho là điều ác nhỏ rồi cứ làm, cứ vun bồi từng ít một sẽ thành tánh. Ví như cây nhỏ đã mọc thẳng, đến lớn muốn uốn cong chẳng thể được!

     
  • 14. Khuyên Nên Giữ Lòng Thành Kính

    Một pháp niệm Phật thật rất giản dị, rất rộng, rất lớn, nhưng phải khẩn thiết chí thành đến cùng cực mới hòng cảm ứng đạo giao, được lợi ích thật sự ngay trong đời này! Nếu lười nhác, biếng trễ, không mảy may kính nể, dù gieo được viễn nhân, vẫn mắc tội khinh nhờn chẳng thể tưởng tượng nổi. May ra được sinh vào cõi[...]

     
  • 13. Dạy Những Điều Thiết Yếu Về Lâm Chung

    Cửa ải lâm chung thật là khẩn yếu. Đời có kẻ ngu, lúc cha mẹ, quyến thuộc lâm chung bèn khóc lóc vật vã, tắm rửa, thay áo, chỉ mong đẹp mắt người đời, chẳng nề di hại cho người chết. Người không niệm Phật hãy khoan bàn đến, người chí thiết vãng sinh lúc lâm chung gặp phải quyến thuộc như vậy, đa phần bị phá hoại chánh[...]

     
  • 12. Khuyên Chuyên Cậy Vào Phật Lực

    Phật nói hết thảy pháp môn Đại, Tiểu, Quyền, Thật đều phải cậy vào công sức của chính mình để đoạn hoặc chứng chân mới thoát khỏi sinh tử. Nếu còn chút mảy may hoặc nghiệp, sẽ quyết định khó thoát khỏi sinh tử. Vì thế, từ đời này sang đời khác, lần lượt tu trì, nếu ai có đầy đủ sức lực sẽ tiến thẳng lên Bất thoái, liền[...]

     
  • 11. Cảnh Tỉnh Mạng Người Vô Thường

    Quang âm vùn vụt, thời thế đổi dời trong mỗi sát-na, một niệm chẳng trụ. Đấy chính là tạo vật vì hết thảy bọn chúng sinh ta hiện tướng lưỡi rộng dài giảng vô thượng diệu pháp: mạng người vô thường, vinh hoa chẳng bền, gấp tìm nẻo về để khỏi phải chịu cái khổ trầm luân vậy.

     
  • 10. Luận Định Các Pháp Tu Trì

    Trộm nghĩ pháp môn tu trì có hai thứ khác nhau. Nếu cậy vào sức mình để tu giới, định, huệ hòng đoạn hoặc chứng chân, liễu sinh thoát tử thì gọi là những pháp môn thông thường. Nếu đầy đủ lòng tin chân thành, nguyện thiết tha, trì danh hiệu Phật, mong nhờ vào Phật lực vãng sinh Tây Phương thì gọi là pháp môn đặc biệt.

     
  • 9. Đối Trị Tập Khí

    Niệm Phật muốn được nhất tâm thì trước hết phải phát tâm chân thật, thật sự vì liễu thoát sinh tử, chẳng phải vì mong người đời gọi mình là người tu hành chân thật. Lúc niệm, từng câu, từng chữ phải từ tâm phát khởi, từ miệng thốt ra, lọt vào tai.

     
  • 8. Khuyên Đầy Đủ Tín Nguyện

    Dù kính cẩn tu trì Ngũ giới, Thập thiện được thân trời người, nhưng phước lạc nhân gian lại chính là cội rễ đọa lạc. Dù trên trời phiền hoặc chẳng mãnh liệt như trong nhân gian, nhưng một khi phước trời đã tận, nhất định sẽ đọa xuống.

     
  • 7. Giảng Về Lòng Chân Thành, Tâm Nguyện Tha Thiết

    Nói đến Tín là nói phải tin Ta-bà thật là khổ, Cực Lạc thật là vui. Ta-bà khổ vô lượng, vô biên. Nói chung, chẳng ngoài tám nỗi khổ, là: sinh, già, bệnh, chết, ân ái, biệt ly, oán ghét nhưng vẫn phải gặp mặt, cầu chẳng được thỏa ý, năm ấm lừng lẫy.

     
  • 6. Khuyên Hành Nhân Nỗ Lực

    Người sống trong thế gian có đủ tám nỗi khổ. Dù sinh trên trời khó tránh Ngũ suy[20]. Chỉ Tây Phương Cực Lạc thế giới không có các nỗi khổ, chỉ hưởng các sự vui

     
  • 5. Luận Về Việc Gìn Lòng Lập Phẩm

    Niệm Phật cầu sinh Tây Phương, phải biết nhân hiểu quả. Hành vi nơi thân, ý niệm nơi tâm phải hợp với Phật. Nếu trái nghịch Phật, dù có niệm Phật cũng khó vãng sinh vì chẳng cảm ứng đạo giao vậy! Nếu có thể sinh lòng hổ thẹn lớn lao, sửa lỗi như trừ ghẻ độc, lập chí như giữ bạch ngọc thì vạn người chẳng sót một ai, đều[...]

     
  • 4. Giảng Về Phương Pháp Niệm Phật

    Đã có lòng tin chân thành, nguyện thiết tha thì hãy nên tu chánh hạnh niệm Phật. Lấy tín nguyện để dẫn đường, lấy niệm Phật làm chánh hạnh. Ba thứ tín, nguyện, hạnh chính là tông yếu của pháp môn niệm Phật.

     
 
<<  
1 2 3 4 5 6 725  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com