Lưu trữ trong thư mục: ăn chất độc

  • Ma Tới Ðể Giúp Quý Vị Tu Ðạo

    Trước đây tôi có nói: "Nếu ai tĩnh tọa được một chốc lát thì còn hơn là xây hằng sa tháp bảy báu." Có vị ngồi trong Thiền-đường, nghĩ vẩn vơ rằng: "Tĩnh tọa một giây phút mà công đức còn hơn xây tháp bảy báu"; rồi nghĩ lui nghĩ tới, nên dù là một tích tắc cũng chẳng tĩnh tọa đặng, do đó một tí công đức cũng chẳng có[...]

     
  • Video: Tuyển Tập Nhạc Phật Giáo Hay Và Cảm Động

    Ϲhùa tôi vang tiếng chuông, chiều buông theo khói sương, trầm hương nương gió đưa hương thơm tỏa ngát. Ϲhùa tôi trong nắng mai, màu lam baу thướt tha, gặp nhau chắp taу A ƊƖ ĐÀ PHẬT, đêm trăng rằm phản chiếu lung linh ngàn đài sen tỏa sáng dưới bóng từ bi, Lời kinh thiết tha nguуện cầu hòa chung tiếng mõ ngân[...]

     
  • Tiếng Từ Bi

    Sóng Hải Triều Âm hung đúc nâng đỡ tôi theo tiếng gọi từ bi. Một ngày nào đó, tôi sẽ nâng được mình dậy bay vút trên bầu trời khảy khúc huyền cầm để tiếp tục hung đúc và gieo rắc tình thương, hiểu biết và từ bi.

     
  • Thầy Thích Tường Quang Và Ngôi Chùa Đại Lộc Trên Đất Phật

    Một tốp trẻ người Ấn đang nô đùa trong sân chùa. Sư thầy Thích Tường Quang ra đón chúng tôi và nói câu gì đó với bọn trẻ bằng tiếng Phạn. Bọn trẻ xúm quanh chúng tôi, khoanh tay và nhất loạt hô bằng tiếng Việt khá rành rọt: “Chúng con kính chào các chư vị Phật tử Việt Nam”.

     
  • Kinh Thủ Lăng Nghiêm - Quyển 9 - Ma Chướng Trên Đường Tu Hành

    – Này A Nan! Những người tu tâm trong thế gian, vì không tu thiền định vô lậu nên không có được trí tuệ xuất thế gian. Họ chỉ giữ thân thanh tịnh, không hành động dâm dục, đi đứng ngồi nằm đều không nghĩ tưởng tới dâm dục. Niệm ái nhiễm không sinh thì họ vượt thoát lên khỏi cõi Dục; bản thân họ đã là bạn bè của hàng[...]

     
  • Vãng Sanh Tịnh Độ Luận Giảng Yếu - Phần 1

    Kinh Vô Lượng Thọ là một trong 3 bộ kinh cốt yếu lập thành tông Tịnh Ðộ là Kinh Vô Lượng Thọ, Kinh A Di Ðà và Quán Vô Lượng Thọ Kinh. Luận này dựa vào kinh Vô Lượng Thọ lập nghĩa nên được gọi là Vô Lượng Thọ Kinh Luận. Vô Lượng Thọ là hồng danh của Ðức Phậ, tiếng Phạn là AMITABHA, dịch âm là A Di Ðà có nghĩa là Vô[...]

     
  • 1000 Tăng Ni Phật Tử Tham Dự Đi Bộ Chánh Pháp Quốc Tế Lần Thứ Ba

    Theo kinh sách Phật, Đức Phật trong chuyến thăm đầu tiên đến Rajgriha (Rajgir ngày nay) sau khi Ngài thành đạo dưới cội bồ đề tại Bồ Đề Đạo Tràng đã đi trên con đường này theo lời mời của vua Tần Bà Sa La của vương quốc Ma Kiệt Đà cách đây khoảng 2500 năm

     
  • Câu Chuyện Phật Giáo Số 31: Sống Sao Cho Toại Lòng Người?

    Ðôi khi chúng ta cũng bị ảnh hưởng rất nhiều vì những lời khen chê của thiên hạ. Dĩ nhiên chúng ta cần phải biết lắng nghe những ý kiến xây dựng của những người có thiện chí muốn giúp đỡ chúng ta. Tuy nhiên chúng ta không nên để mình bị "rung động" bởi những lời dèm pha thiếu nền tảng của người khác.

     
  • 22. Tổ Ma-Noa-La (Manorhita)

    Ngài dòng Sát-Đế-Lợi ở nước Na-Đề, cha là Thường-Tự-Tại vua nước nầy. Ngài là con thứ ba của vua, khi sanh ra có nhiều điềm lạ, nên vua không dám lấy việc thế tục ràng buộc. Khi gặp Tổ Bà-Tu-Bàn-Đầu, Ngài được 30 tuổi,vua cha cho phép xuất gia theo Tổ. Sau Ngài được Tổ truyền tâm pháp.

     
  • Đại Đường Tây Vức Ký - Quyển Thứ Nhất

    Vì lẽ chí thành cho nên được cảm ứng, bát bằng đá kia tự mở nắp để an trí Xá Lợi vào. Khi an trí xong, niêm phong rồi bảo mọi người thối lui, đóng cửa đá lại. Từ đó sinh ra mùi hương dầu màu đen. Thành phía nam hơn bốn chục dặm, đến thành Tập Tô Đa Đợi Sắc Ty. Phàm có động đất, đến độ nào, thành nầy vẫn không giao[...]

     
  • Nước Non Cách Mấy Buồng Thêu

    Cũng thế, người ta có bổn phận tìm và lựa một đôi lời vụn vặt, nhưng nghe được, rồi đảo qua đảo lại để sắp đạt câu chuyện sinh tồn . Qủi đói còn biết vạch cỏ để kiếm ăn để sống, ngườI ta sao lại không ? Tuy vậy, đã vì sinh tồn sao lại quên được cái cách điệu đong đưa tuế nguyệt.

     
  • Chùm Ảnh: Bế Khóa Niệm Phật 100 Ngày Lần Thứ 51 Tại Nhứt Nguyên Bửu Tự Bình Dương

    Ban tổ chức cũng nhiệt liệt tán thán và tri ân công đức của chính quyền địa phương cùng rất nhiều mạnh thường quân, quý thiện nam tín nữ Phật tử đã bỏ tâm lực, trí lực và tài lực hộ đào tràng để khóa tu niệm Phật 100 ngày được thành tựu viên mãn. Buổi lễ khép lại trong tình đạo vị Linh Sơn pháp lữ an lạc, cùng nhắc[...]

     
  • Sống Trong Bổn Nguyện Của Đức Phật A Di Đà

    Tất cả chúng ta, dầu đang sống và sẽ chết, dầu đã sống nhiều kiếp và sẽ còn trôi nổi rất nhiều kiếp nữa, tất cả các kiếp đời của chúng ta dù đi đâu trong sáu cõi sanh tử cũng không thể vượt ngoài Đời sống vô lượng, thọ mạng vô lượng của A Di Đà như lời nguyện thứ mười ba: “Khi tôi thành Phật, nếu thọ mạng còn hạn lượng[...]

     
  • Nguồn Gốc Đạo Đức Phật Giáo

    Đạo đức Phật giáo dựa căn bản trên Giới-Định-Tuệ và được soi sáng bởi lý duyên khới, tứ đế, nhân quả-Luân hồi và vô ngã... trong bài phát biểu này tôi chỉ nêu lên nguồn gốc và mục đích của Giới nhằm giải đáp phần nào thắc mắc của các Phật tử, các nhà nghiên cứu khi đề cập đến vấn đề Giới luật của đạo Phật. Người ta[...]

     
  • Gỏi Rong Biển Tứ Quý

    Rong sụn nếu mua được rong tươi, chỉ cần ngâm nước 20 phút, sau đó rửa sạch, cắt khúc chừng 5cm. Nếu mua rong muối khô, giũ sạch muối, bóp nhiều lần cho rong khỏi mặn, sau đó ngâm nước chừng 60 phút hoặc đến khi rong nở hết rồi cắt khúc vừa ăn. Rong nho rửa sạch, để ráo

     
  • Đức Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ

    Nói chung, chúng ta có thể nói rằng bất kỳ chúng sinh nào nghe danh hiệu của Đức Phật A Di Đà (phù hợp với những Đại Nguyện của Đức Phật A Di Đà) lập nguyện tái sinh trong cõi Dewachen và dấn mình vào thực hành đó đều có thể được tái sinh trong cõi Dewachen. Những người từng tích tập sự tiêu cực của năm trọng tội thì[...]

     
  • Đại Đường Tây Vức Ký - Lời Tựa

    Đây là một tập sách gồm 12 quyển và hai lời tựa được đăng trong Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh, quyển thứ 51 thuộc Sử Truyện, bộ thứ 3 từ trang 867 đến trang 948, theo thứ tự kinh văn số 2087. Chỉ có 81 trang kinh mà chúng tôi phải dịch ròng rã gần 2 tháng dài. Mỗi ngày từ 5 đến 6 tiếng đồng hồ và kết quả là hơn 460[...]

     
  • Dùng Phương Pháp Ðiện Liệu Ðể Thanh Lọc Không Khí

    Thiền là cách điều hoà thân và tâm. "Ðiều thân" tức là làm cho thân không loạn động. "Ðiều tâm" là làm cho tâm không khởi vọng tưởng, thường thường thanh tịnh. Hễ tâm thanh tịnh thì tận hư không và khắp cả Pháp-giới, mọi thứ đều nằm trong tự-tánh. Tự-tánh bao hàm mọi thứ, dung nạp mọi thứ, và cũng chính là Phật-tánh[...]

     
  • Kinh Thủ Lăng Nghiêm - Quyển 8

    – Này A Nan! Mười hai loài chúng sinh đó, trong mỗi loài cũng đều đầy đủ mười hai thứ điên đảo, cũng như dụi con mắt thì thấy đủ thứ hoa đốm phát sinh ra. Chân tâm vốn trong sạch, sáng suốt, tròn đầy, mầu nhiệm, nhưng bởi một niệm vọng động điên đảo mà đầy đủ những loạn tưởng hư vọng như thế. Nay thầy muốn tu chứng[...]

     
  • Choáng Ngợp Thánh Địa Phật Giáo Angkor Wat

    Không chỉ dừng lại ở đó, giao thông cũng được vương triều Angkor chú trọng và làm nên những kỳ tích. Cách Angkor hơn 100 km có một chiếc cầu to, dài hàng trăm mét, ngang khoảng 40-50 m, được xây dựng đã hơn 900 năm mà không sụt lún 1 cm, chất liệu cũng toàn bằng đá. Hiện nay UNESCO đã tài trợ kinh phí bảo vệ chiếc cầu[...]

     
 
<<  1107 108 109 110 111 112 113282  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com