Ký tự được đánh dấu: Xá Lợi Phất

  • 31. Phẩm Đề Bà Đạt Đa Thứ Mười Hai - Phần 2

    Thật ra, tôn giả Xá Lợi Phất và Bồ Tát Trí Tích, đều biết rõ chẳng có tướng nam nữ khả đắc, song một số phàm phu thấy thì có tướng nam nữ phân biệt. Cho nên, tôn giả Xá Lợi Phất cố ý biện luận với Long nữ, vì tất cả chúng sinh khai quyền hiển thật.

     
  • Thập Hiệu Như Lai

    Một lần nọ, Tôn giả Xá Lợi Phất cung kính đảnh lễ Đức Phật Thích Ca và bạch rằng: “Bạch Đức Thế Tôn! Chư Phật khắp mười phương, ở cả ba đời quá khứ - hiện tại- vị lai, không ai có trí tuệ và sự chứng đắc siêu việtbằng Thế Tôn”. Đức Phật Thích Ca trả lời: “Này Xá Lợi Phất, đừng nói quá lời như thế. Tất cả chư Phật đều[...]

     
  • 9. Phẩm Phương Tiện Thứ Hai - Phần 2

    Bấy giờ, Đức Phật bảo Xá Lợi Phất : Thôi đi ! Thôi đi ! Đừng nói nữa. Nếu nói việc đó, thì tất cả trời, người thế gian đều sẽ kinh sợ nghi ngờ. Xá Lợi Phất lại bạch Phật rằng : Đức Thế Tôn ! Cúi xin nói cho, cúi xin nói cho ! Vì sao ? Vì vô sốtrăm ngàn vạn ức A tăng kỳ chúng sinh, đã từng gặp các đức Phật, các căn[...]

     
  • 6. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải - Phẩm Tựa Thứ Nhất - Phần 5

    Bồ Tát Di Lặc là Phật sẽ hạ sinh trong tương lai, là Bồ Tát bổ xứ. Di Lặc dịch là "Từ Thị", lại có tên là A Dật Đa, nghĩa là Vô Năng Thắng. Ngài dùng mắt từ bi bình đẳng trông tất cả chúng sinh, mà chẳng khởi tâm phân biệt. Hiện tại Ngài không minh bạch Đức Phật vì sao phải dùng tướng luồng hào quang trắnghiện tướng[...]

     
  • Chương Thứ Ba: Xá Lợi Niềm Tin

    Có một điều mà từ bao năm qua người tu sĩ Phật giáo mãi suy nghĩ đó là việc nhận định về Xá Lợi Cư sĩ. Người Cư sĩ tu niệm Phật khi qua đời hỏa thiêu có Xá Lợi xưa nay là một hiện tượng không hiếm, điều nầy nên tán thán công đức tu hành của những Cư sĩ Phật tử.

     
  • Chương Thứ Hai: Xá Lợi Phật

    Căn cứ vào kinh Đại Bát Niết Bàn và kinh Đại Chánh Tạng 16, trang 354, quyển thượng, thì Xá Lợi là phần tro cốt của Phật và các vị Cao Tăng, theo kinh Phật dạy thì chúng ta có thể khẳng định chỉ có Đức Phật Bổn sư Thích Ca, các bậc thánh tăng đệ tử chính thức của Phật, các bậc cao tăng đắc đạo sau[...]

     
  • Chương Thứ Nhất - Ý Nghĩa Xá Lợi Phật

    Nhân việc Quan Âm tu viện nhận nhiều sự tín tâm của các gia đình Phật tử Nam tông Phật giáo cúng dường Xá Lợi Phật và chư vị Cao tăng; theo yêu cầu học Phật pháp của các Phật tử, chúng tôi xin nói về ý nghĩa của Xá Lợi Phật, tại sao gọi là Xá Lợi Phật, tôn thờ Xá Lợi Phật[...]

     
  • Ý Nghĩa Xá Lợi Phật - Lời Nói Đầu - HT Thích Giác Quang

    Xá Lợi Phật xưa ít khi được phổ biến vì là gia bảo hay quốc bảo nên được giữ gìn rất cẩn trọng. Tuy nhiên, hiện nay qua nhiều cuộc binh biến thay thiên đổi địa của các nhân chủ, thiên chủ nên Xá Lợi Phật gần như đã bị mai một một cách có hệ thống. Ngoài Xá Lợi Phật thật trên[...]

     
  • Kinh A Hàm Với Phật Giáo Nhân Gian

    Kinh A Hàm có bốn loại, Trường A Hàm, Trung A Hàm, Tạp A Hàm và Tăng Nhất A Hàm. Vì sao nói kinh A Hàm có quan hệ mật thiết với Phật giáo nhân gian. Từ lâu, người ta thường nghĩ rằng, kinh A Hàm thuộc giáo lý Phật giáo nguyên thủy ở các quốc gia Phật giáo Nam truyền. Nhưng kỳ thực, Phật giáo từ khi truyền vào Trung[...]

     
  • 1. Các Đế Vương Với Phật Giáo - Lời Nói Đầu

    Phật giáo ra đời vào quãng thế kỷ VI đến thế kỷ thứ V trước công nguyên ở vùng Ấn Độ cổ đại. Người sáng lập là Thái Tử Kiều Đạt Ma -Tất Đạt Đa, con trai Tịnh Phạm Vương của nước Ca-tỳ-la-vệ vùng Ấn Độ cổ đại ( Ngày nay thuộc nước nêpan). Sau khi thái tử Tất Đạt Đa sáng lập nên đạo Phật, Thái tử liền được mọi người gọi[...]

     
  • Video: Thập Đại Đệ Tử Phật ( Tập 1) - Xá Lợi Phất - Trí Huệ Đệ Nhất

    Video: Thập Đại Đệ Tử Phật ( Tập 1) - Xá Lợi Phất - Trí Huệ Đệ Nhất

     
  • Thế Nào Là Phật Pháp?

    Phật pháp là những điều đức Phật chứng kiến được sau khi giác ngộ, đem chỗ chứng kiến ấy nói lại để cho mọi người hiểu biết để dứt sạch mê lầm và giác ngộ như Ngài. Chính từ chỗ chứng kiến của Ngài nói ra, không phải do suy tư phỏng đoán như nhiều triết thuyết khác. Vì thế, Phật pháp là những chân lý, tùy trình độ của[...]

     
  • Hoa Kỳ: Triển Lãm Xá Lợi Phật Tại Chùa A Nan Ở Thành Phố Gainesville, Florida

    Với khách tham quan, xá lợi trông giống như các hạt cát vàng hay màu kem ngọc pha lê "Bạn có thể tiếp cận xá lợi ở nhiều mức độ khác nhau: với sự tò mò về văn hóa, niềm tin hay chỉ là một hoạt động gia đình miễn phí nhưng tôi nghĩ xá lợi rộng mở cho tất cả mọi người." Smith cho biết.

     
  • Ấn Độ: Hơn 30, 000 Người Chiêm Bái Xá Lợi Phật

    Hàng ngàng Phật tử ở vùng Karuna Vihar đã đến chiêm bái xá lợi Phật quý hiếm được triển lãm cho đến hết 5h chiều thứ hai. Phật tử và những người mến mộ Đức Phật từ khắp nơi đã đến chiêm bái xá lợi với số lượng hơn 30,000 người.

     
  • 5 Người Campuchia Bị Kết Án Bảy Năm Tù Vì Ăn Trộm Xá Lợi Phật

    Tòa án Campuchi hôm thứ năm đã tuyên án bảy năm vì ăn trộm một hộp đựng xá lợi Phật sau khi họ lấy đi từ một ngôi chùa gần núi. Việc biến mất hộp đựng xá lợi chứa tóc, răng và xương của Đức Phật và nhiều tượng Phật nhỏ đã được đưa ra ánh sáng vào cuối năm 2013, làm dấy lên một cuộc săn lùng trên quốc gia Phật giáo[...]

     
  • Có Được Mang Xá Lợi Bên Người Không? Nên Tôn Trí Thờ Xá Lợi Như Thế Nào Cho Đúng?

    VẤN: Hôm trước con có đọc bài viết của sư về xá lợi Phật trên trang nhà Linh Sơn Phật Giáo và biết thần lực của xá lợi Phật thật nhiệm màu. Xin Sư cho con hỏi xá lợi Phật có được mang trên người không hay chỉ để phụng thờ?

     
  • Con Đường Hoằng Pháp

    Một vị Bà la môn ở Veranja nghe Đức Phật ngụ tại quê mình cùng với đông đảo chúng Tăng, gần cây Nimba của Naleru nên đến hầu Ngài và nêu lên nhiều câu hỏi có liên quan đến phẩm hạnh của Đức Phật. Sau khi được nghe lời giải đáp, vị Bà la môn lấy làm hoan hỷ, xin quy y Tam Bảo và cung thỉnh Đức Phật và chư Tăng ở lại[...]

     
  • Xá Lợi Phật Là Gì? Thần Lực Của Xá Lợi Phật Có Thật Không?

    VẤN: Con nghe rất nhiều bạn đồng tu nói về xá lợi Phật và của các thánh tăng cũng như sự mầu nhiệm của xá lợi Phật. Con không hiểu xá lợi Phật có từ đâu? Tại sao có người lại chết lưu lại xá lợi và có người thì không?

     
  • Tại Sao Đức Phật Đản Sanh Lại Đi Trên Hoa Sen? Ý Nghĩa Nụ Cười Của Ngài Ca Diếp

    VẤN: Tại sao Đức Phật khi sinh ra đời lại đi trên hoa sen mà không phải là một loại hoa khác? Hoa sen thường được dùng để chỉ những hình ảnh đức tính tốt đẹp của người con Phật vậy hoa sen biểu trưng cho điều gì? Ở pháp hội Linh Sơn ngài Ca Diếp mỉm cười khi Đức Phật đưa cành hoa sen lên, vậy nụ cười ấy có nghĩa là gì[...]

     
  • Câu Chuyện Phật Giáo Số 12 : Câu Chuyện Đầu Năm – Bán Nghèo

    Nếu bạn nghĩ rằng mình quá nghèo khó không có gì để bố thí thì bạn hãy bán đi cái nghèo của mình bằng thành tâm hướng thiện. Xin gởi đến các bạn câu chuyện “Bán Nghèo” trong những ngày đầu năm. Nguyện chúc cho các bạn trong năm mới sắp về đều được bình an, phúc lạc vô biên, tài lộc đầy nhà và an khang thịnh vượng suốt[...]

     
 
<<  
1 2  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com