Ký tự được đánh dấu: NIỆM PHẬT

  • Tam Giáo Đồng Nguyên - Lòng Khoan Dung Của Phật Giáo Thời Lý Trần

    So với thời Lý, Phật giáo thời Trần có khác biệt. Đó là việc “thế tục hóa” Phật giáo, thể hiện ở tư tưởng “cư trần lạc đạo” của Trần Nhân Tông. Phật giáo thời Trần không câu nệ tăng hay tục, xuất gia hay tại gia, xử thế hay xuất thế. Có thể nói Phật giáo thời Trần hội tụ với tư tưởng Lão - Trang và cuộc sống hồn nhiên[...]

     
  • Chùa Đại Lộc - Ngôi Chùa Nam Tông Đầu Tiên Của Việt Nam Tại Ấn Độ

    Chùa Đại Lộc được khởi công xây dựng từ năm 2009, do sự vận động của Đại đức Thích Thiện Minh và Đại đức Thích Tường Quang. Tọa lạc tại Sarnath, thành phố Varanasi trên diện tích 5.170m2, chùa Đại Lộc có 5 hạng mục gồm chính điện, pho tượng Phật chuyển pháp luân cao 18m, bằng chất liệu đá cẩm thạch, nặng 700 tấn với[...]

     
  • Ấn Độ Muốn Chuyển Hóa Các Thánh Tích Phật Giáo Thành Trung Tâm Toàn Cầu

    Băng Cốc, Thái Lan - Ấn Độ dự định sẽ chuyển hóa tất cả các thánh tích Phật Giáo khắp cả nước để biến những nơi này thành trung tâm Phật Giáo khắp toàn cầu. “Ấn Độ đến giờ vẫn chưa thể chăm sóc những thánh tích này vì thiếu sự quan tâm, định hướng và kế hoạch rõ ràng” Kiren Rijiju, một bộ trưởng cấp cao cho biết.

     
  • Video: 48 Lời Đại Nguyện Của Đức Phật A Di Đà - Thầy Thích Trí Thoát Tụng

    48 Lời Đại Nguyện Của Đức Phật A Di Đà do thầy Thích Trí Thoát tụng. Nam Mô A Di Đà Phật

     
  • Con Đường Mười Nghiệp Lành

    Không tham dục: Tham dục là ưa thích say mê thụ hưởng năm món dục lạc ở thế gian như tài, sắc, danh, thực, thùy (tiền của, sắc đẹp, danh vọng, ăn uống, ngủ nghỉ). Ngũ dục tế hơn là sắc, thanh, hương, vị, xúc. Nghĩa là những hình tướng nhan sắc đẹp mà người mê đắm gọi là tham sắc. Những âm thanh êm ái du dương, người[...]

     
  • Con Đường Và Việc Thực Hiện Con Đường Tu Tập

    Nghe nhà giáo nói tôi cũng ngậm ngùi. Con đường của tôi là con đường của nhà chùa. Niềm tin của tôi là Giới. Tôi bám chặt vào Giới và đi tới như là con ngựa chịu sự điều khiển của con roi giác tỉnh về vô thường, khổ đau. Với tôi, phải có con đường trước đã, dù là con đường có nhiều ngõ rẽ. Rồi từ đó, tôi phấn đấu với[...]

     
  • Tại Sao Tôi Trở Thành Một Tu Sĩ Phật Giáo?

    Tôi là người con độc nhất của một gia đình theo Thiên Chúa. Tôi thường đến học và giúp lễ nhà thờ trong ngày chủ nhật. Thầy mẹ tôi rất ngoan đạo và hay tham gia các hoạt động tại nhà thờ. Nhưng càng đến tuổi già, ông bà bắt đầu suy nghĩ nhiều hơn và tự thấy mình đã phí mất phần lớn cuộc đời cho sinh hoạt nhà thờ. Từ đó[...]

     
  • Kệ Chúc Phúc Lễ Hằng Thuận

    Mừng cho đôi trẻ Thành hôn Trăm năm kết tóc, kiền khôn lâu dài. Sắt cầm hảo hợp bền dai Phụng loan ứng lứa, đẹp thay duyên lành.

     
  • Kinh Về Dục - Kinh Hang Động Tám Kệ

    Nếu người có dục ấy, Ước muốn được sanh khởi, Các dục ấy bị diệt, Bị khổ như tên đâm.

     
  • Có Phải Nhà Sư Là Những Người Chán Đời, Thất Tình Mới Đi Tu?

    VẤN: Hôm trước con có dẫn bạn đến chùa lễ Phật. Bạn con là người ngoại đạo và không biết nhiều về Phật Giáo. Lúc đó là giờ cúng Ngọ buổi sáng nên vô tình chúng con thấy được một hình ảnh rất đẹp là nhiều chư tăng y áo trang nghiêm bước vào chánh điện tụng kinh cùng đại chúng. Bạn con thắc mắc hỏi tại sao các nhà sư[...]

     
  • Khởi Công Xây Dựng Chùa Trúc Lâm Tà Lùng Gần Biên Giới Cao Bằng

    Chùa Trúc Lâm Tà Lùng được xây dựng trên khu đất rộng 5.300 m2 dưới chân núi Phia Khoang, cách cửa khẩu Việt - Trung Tà Lùng khoảng một km. Đây là nơi sinh sống của rất đông đồng bào người Tày, Nùng, H’Mông, Dao…

     
  • Trời Mùa Thu Về

    Cuộc đời đôi khi có những hoàn cảnh bi đát, có những khổ đau không ngằn mé. Nhưng chung quanh ta cũng có sự có mặt của những hạnh phúc sâu sắc, có những người thương nắm tay nhau, có buổi sáng sau cơn mưa, những giọt nước lăn trên lá, rơi xuống vai xuống tóc, làm tươi mát cuộc đời.

     
  • Lệ Thanh Trở Về

    - Thật tôi vô cùng hối hận, khổ sở về việc làm ấy. Nhưng lúc ấy vì việc lớn, tôi buộc lòng làm như vậy để ông già cô mềm lòng mà đầu hàng tôi. Không ngờ lòng dạ ông thật sắt đá, không nghĩ đến tình phu tử, để cho cô phải chịu làm vật hy sinh. Thực ra nếu không vì cảm tình sâu nặng của tôi đối với cô, thì tôi đã xử tử[...]

     
  • Đôi Nét Về Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa

    Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa ra đời tháng 5 năm 1867 tại Cù lao Ba (huyện An Phú, tỉnh An Giang ngày nay), do ông Ngô Lợi (ông còn có tên gọi khác là Ngô Viện, Cao Văn Do, Bảy Do, Năm Thiếp) sáng lập. Ông sinh tại Mỏ Cày - Bến Tre, là sỹ phu Cần Vương, tham gia khởi nghĩa ở vùng Mỹ Tho - Tiền Giang, bị giặc truy nã, ông chạy[...]

     
  • Kinh Hai Pháp Tùy Quán

    . Hãy xem thế giới nầy, Với thế giới chư Thiên, Hoan hỷ với phi ngã, An trú trên danh sắc, Nghĩ rằng danh sắc này Là chân thật không ngụy.

     
  • Thế Giới Lên Án Lễ Hội Thảm Sát Động Vật Tế Thần Kinh Hoàng Ở Nepal

    “Cảnh tượng và âm thanh thật hãi hùng “ Jayasimha Nuggehalli, giám đốc của tổ chức xã hội nhân quyền quốc tế ở Ấn Độ cho biết “biển máu, tiếng kêu đau đớn và hoảng loạn của các con vật cùng với những trẻ em mắt mở lớn nhìn vào, các tín đồ được tắm trong máu động vật và một số người còn uống cả máu từ những con vật vừa[...]

     
  • Hiệu Dụng Bất Tư Nghì Của Thần Chú Vãng Sanh

    Tam nghiệp thanh tịnh, phiền não tiêu pha, hạnh lành sanh khởi, hiện tướng đạo hạnh khả phong; pháp giới, đạo tràng nhà cửa trang nghiêm thanh tịnh, những sự việc ồn ào trong nhà không còn, không còn thấy những âm hồn âm binh lai vãng trong nhà, không còn thấy linh hồn ông bà, những[...]

     
  • Luân Hồi - Nghiệp Báo Trong Phật Giáo

    Tóm lại, qua sự trình bày luân hồi và nghiệp báo này cho chúng ta thấy rõ rằng tất cả mọi sinh mệnh hữu tình sinh ra sống còn và chết đi, chúng bị lệ thuộc vào nghiệp nhân và nghiệp quả để trở thành một sinh mệnh hữu tình trong hiện tại. Nghiệp quả trong hiện tại chính là chủng tử nghiệp nhân di truyền từ kiếp trước,[...]

     
  • Quê Hương Ở Đâu?

    Vậy là nhớ nhà! Nói tóm lại là đụng đâu cũng nhớ nhà, nhớ nhà mọi nơi mọi lúc! Dường như ba sinh ra là để cắm vào quê, cũng như cây lúa, chỉ có thể đứng trên đồng ruộng, nếu đem lúa trồng vào chậu trong nhà, lúa sẽ chỉ có thể là cây mạ già héo rũ, không thể nào thành cây lúa được!

     
  • Phương Pháp Tọa Thiền - Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt

    Khi xả thiền, trước đọc bài nguyện hồi hướng: "Nguyện đem công đức này Hướng về khắp tất cả Ðệ tử và chúng sanh Ðều trọn thành Phật đạo". Kế đến, dùng mũi hít vào, dùng miệng thở ra ba hơi (từ tế đến thô). Hít vô tưởng như máu huyết theo hơi thở lưu thông khắp cơ thể. Thở ra tưởng như khi nhập thiền.

     
 
<<  111 12 13 14 15 16 1737  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com