Ký tự được đánh dấu: như lai

  • 18. Giảng Những Điểm Trọng Yếu Về Giới Sát

    như lai 14/01/2023 09:38 0 bình luận

    Đại đức của trời đất là sinh, đại đạo của Như Lai là từ. Người, vật tuy khác, tâm tánh là đồng. Như Lai xem khắp cả Tam thừa Lục phàm đều như con một. Vì sao vậy? Do họ đều có Phật tánh, đều có thể thành Phật. Tam thừa hãy để đó.

     
  • 52. Phẩm Bổn Sự Của Bồ Tát Dược Vương Thứ Hai Mươi Ba - Phần 3

    như lai 29/11/2021 12:11 0 bình luận

    Tú Vương Hoa ! Ví như nước trong sông ngòi, kinh rạch, thì biển là bậc nhất. Kinh Pháp Hoa này cũng lại như thế, ở trong các kinh của Như Lai nói, là sâu rộng lớn nhất. Phật lại nói :‘’Bồ Tát Tú Vương Hoa ! Ví như nước ở trong tất cả sông ngòi, kinh rạch, thì biển cả là bậc nhất. Bộ kinh này cũng như thế, trong các[...]

     
  • Lễ Hội Đản Sanh

    như lai 23/05/2021 11:15 0 bình luận

    Cứ đến mùa sen nở, báo hiệu một mùa Phật Đản nữa lại về trong hàng triệu trái tim của những người con Phật trên khắp năm châu bốn bể. Ngày Phật Đản đã ăn sâu trong lòng của tất cả mọi người phật tử, nghiễm nhiên trở thành một mùa lễ hội Đản sanh truyền thống trọng đại của Phật giáo.

     
  • 48. Phẩm Thần Lực Của Như Lai Thứ Hai Mươi Mốt - Phần 2

    như lai 16/05/2021 10:32 0 bình luận

    Tại sao chỗ nào có Kinh Pháp Hoa, thì nên xây bảo tháp cúng dường ? Nên biết nơi đó là đạo tràng thành đạo của Như Lai. Mười phương chư Phật từ Kinh Pháp Hoa, mà đắc được quả vị Vô thượng chánh đẳng chánh giác.

     
  • 47. Phẩm Thần Lực Của Như Lai Thứ Hai Mươi Mốt - Phần 1

    như lai 19/04/2021 09:27 0 bình luận

    Chúng sinh ở trong đó, trời, rồng, Dạ Xoa, Càn Thát Bà, A tu la, Ca Lâu La, Khẩn Na La, Ma Hầu La Già, người, chẳng phải người, nhờ thần lực của Phật, nên đều thấy thế giới Ta Bà này. Ở dưới vô lượng vô biên trăm ngàn vạn ức các cây báu, đều có chư Phật ngồi trên tòa sư tử, và thấy đức Phật Thích Ca Mâu Ni, với đức Đa[...]

     
  • 28. Phần 7: Kinh Điển - Đức Phật

    như lai 19/10/2020 09:39 0 bình luận

    261. Con nghe nói kinh Phật không phải muốn đọc là đọc vì có kinh dành cho người thường, có kinh dành cho các bậc thiện tri thức hay giáo hóa Bồ Tát. Do đó nếu không có sự tu tập hay được hướng dẫn thì không nên đọc vì đọc vào không hiểu, gây cuồng si, có khi điên loạn, bị kinh hành. Như vậy có đúng không? Kinh nào[...]

     
  • 40. Phẩm Phân Biệt Công Đức Thứ Mười Bảy - Phần 2

    như lai 25/08/2020 10:26 0 bình luận

    Lại nữa, A Dật Đa ! Nếu có người nghe được thọ mạng lâu dài của Phật, mà hiểu rõ nghĩa lý của lời nói, thì người đó được công đức chẳng có hạn lượng, hay sinh ra trí huệ vô thượng của Như Lai, hà huống là rộng nghe kinh này.

     
  • 38. Phẩm Thọ Lượng Của Như Lai Thứ Mười Sáu - Phần 2

    như lai 17/07/2020 10:31 0 bình luận

    Như ở trên vừa nói, từ khi ta thành Phật đến nay, thời gian rất là lâu xa, tuổi thọ vô lượng vô biên A tăng kỳ kiếp, thường trụ ở cõi Thường Tịch Quang Tịnh Độ, cũng chẳng sinh, cũng chẳng diệt. Và chẳng phải chỉ chứng đạo ở dưới cội bồ đề, nhập diệt tại Sa La song thọ. Đó bất quá là phương tiện thị hiện mà thôi.

     
  • 37. Phẩm Thọ Lượng Của Như Lai Thứ Mười Sáu - Phần 1

    như lai 07/07/2020 12:39 0 bình luận

    Như Lai là một trong mười danh hiệu của Phật. Mười danh hiệu là gì ? Tức là Như Lai, ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, đủ mười hiệu này nên gọi là Thế Tôn. Mười phương ba đời tất cả chư Phật đều gọi là Như Lai. Như Lai là gì ?

     
  • Cảm Niệm Ngày Phật Đản

    như lai 07/06/2020 07:00 0 bình luận

    Phật là Pháp, là Chân lý, mà Chân lý thì ở khắp cùng, trường tồn bất biến; chỗ nào có Pháp là có Phật, người nào đắc Pháp thì người đó là Phật, mà người nào chưa đắc Pháp thì cũng là Phật, nhưng đó là Như Lai tại triền, còn bị xiềng xích thế gian ràng buộc; khi cởi bỏ được xiềng xích phiền não thì là Như Lai xuất[...]

     
  • Ý Nghĩa Phật Đản

    như lai 08/05/2020 05:58 0 bình luận

    Mục đích trên hết mà người Phật tử chân chính theo đuổi là diệt trừ khổ não, tháo gỡ mọi xiềng xích trói buộc do tham ái si mê tạo nên, trước cho bản thân, và sau cho người khác. Công việc này phải thực hành ngay trong hiện tại, phù hợp với trình độ và khả năng của mỗi người - Từ trong cảnh vô thường con người có thể[...]

     
  • 34. Phẩm An Lạc Hạnh Thứ Mười Bốn

    như lai 15/03/2020 11:54 0 bình luận

    An lạc hạnh tức cũng là Bồ Tát hạnh, thân tâm của Bồ Tát đều ở nơi đạo bồ đề và thích hành Bồ Tát đạo. Ở trước, Phẩm Pháp Sư, Phẩm Đề Bà Đạt Đa và Phẩm Khuyên Trì đều rất quan trọng, song phẩm nầy còn quan trọng hơn, làm sao để được an lạc ? Phải ngồi tòa Như Lai, mặc y Như Lai, vào nhà Như Lai. Tu an lạc hạnh là con[...]

     
  • 32. Phẩm Khuyên Trì Thứ Mười Ba - Phần 1

    như lai 11/02/2020 10:14 0 bình luận

    Khuyên trì là gì ? Khuyên là khuyên nói, trì là phụng trì. Tức là bạn có thể dùng đủ thứ lời lẽ khuyên nói người khác, hoan hỉ đọc tụng bộ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa nầy, hoặc là hoan hỉ phụng trì bộ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa nầy, thì chắc chắn sẽ có công đức không thể nghĩ bàn

     
  • Ai Thấy Pháp Người Ấy Thấy Phật

    như lai 06/02/2020 09:36 0 bình luận

    “Pháp duyên khởi chẳng phải do ta làm ra, chẳng phải do người khác làm ra. Dù Như Lai có xuất hiện hay không xuất hiện ở thế gian, pháp này vẫn tồn tại. Như Lai tự giác ngộ pháp này, thành đẳng chánh giác...”

     
  • 28. Phẩm Thấy Bảo Tháp Thứ Mười Một - Phần 1

    như lai 10/11/2019 09:53 0 bình luận

    Phẩm thứ mười một gọi là Phẩm Thấy Bảo Tháp. Thấy là nhìn thấy, thấy bảo tháp. Một số người dùng mắt để thấy. Kỳ thật, những gì chúng ta thấy, chẳng riêng gì dùng mắt để thấy, mà còn phải dùng tâm để thấy; chẳng những tâm nhìn thấy đặng, mà bổn tánh cũng nhìn thấy đặng. Vì Đa Bảo Như Lai cũng ở trong bổn tánh của chúng[...]

     
  • 10. Thiên Thân Bồ Tát

    như lai 16/10/2019 06:39 0 bình luận

    Bồ tát người xứ Thiên Trúc, khi mới xuất gia học theo pháp Tiểu Thừa, hủy báng kinh điển Đại Thừa. Sau ngài nhờ anh là Vô Trước nhiều phen chỉ dẫn, mới hối ngộ sự lỗi lầm, muốn tự cắt lưỡi. Vô Trước bồ tát bảo: “Xưa em dùng lưỡi hủy báng Đại Thừa, nay phải dùng lưỡi mà tán dương pháp ấy để chuộc tội. Việc sửa lỗi hãy[...]

     
  • 25. Phẩm Thọ Ký Cho Năm Trăm Vị Đệ Tử Thứ Tám - Phần 2

    như lai 03/09/2019 05:29 0 bình luận

    Lúc đó, một nghìn hai trăm vị A La Hán đều đã chứng vô học, tâm tự tại, đã sạch phiền não. Tại nhân địa tu hành thì làm Tỳ Kheo, đến quả địa là A La Hán. A La Hán có ba nghĩa : 1. Ứng Cúng : Xứng đáng thọ trời người và thần cúng dường. 2. Sát tặc : Giết tặc phiền não. Bồ Tát là giết ‘’bất tặc‘’, A La Hán chẳng nhận[...]

     
  • 7. Phổ Hiền Bồ Tát

    như lai 08/07/2019 08:28 0 bình luận

    Kinh Hoa Nghiêm nói: “Khi Phổ Hiền Bồ Tát khen ngợi công đức thù thắng của Như Lai rồi, liền bảo các Bồ Tátvà ngài Thiện Tài rằng: “Nếu muốn thành tựu công đức ấy, phải tu mười điều hạnh nguyện rộng lớn.

     
  • Thập Hiệu Như Lai

    như lai 22/04/2019 10:04 0 bình luận

    Một lần nọ, Tôn giả Xá Lợi Phất cung kính đảnh lễ Đức Phật Thích Ca và bạch rằng: “Bạch Đức Thế Tôn! Chư Phật khắp mười phương, ở cả ba đời quá khứ - hiện tại- vị lai, không ai có trí tuệ và sự chứng đắc siêu việtbằng Thế Tôn”. Đức Phật Thích Ca trả lời: “Này Xá Lợi Phất, đừng nói quá lời như thế. Tất cả chư Phật đều[...]

     
  • 5. Đại Thế Chí Bồ Tát

    như lai 11/04/2019 09:08 0 bình luận

    Trong Kinh Bi Hoa, về kiếp qúa khứ, thuở đời đức Phật Bảo Tạng, khi đức A Di Đà còn làm Luân Vương, thì Bồ Tát làm vị Thái tử thứ hai của Ngài, hiệu là Ma Ni. Lúc Thái tử Ma Ni đối trước với đức Phật Bảo Tạng phát thệ nguyện rồi, Phật liền ban cho danh hiệu là Đắc Đại Thế, và thọ ký cho sau thành Phật hiệu là Thiện Trụ[...]

     
 
<<  
1 2 3  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com