Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • Phương Pháp Trợ Niệm

    Lúc trợ niệm, nhất định phải nói với người bệnh rằng: “Nếu bạn muốn cùng với mọi người niệm Phật thì cứ niệm theo. Giả như nguyên khí của bạn suy kém, không thể niệm theo được thì phải để tâm chú ý lắng nghe mọi người niệm Phật. Tuy nhiên, từng chữ từng câu, tai của bạn phải nghe rõ ràng và tâm của bạn phải ghi nhớ rõ[...]

     
  • Kinh Tập - Đại Phẩm - Kinh Xuất Gia

    Dòng họ thuộc mặt trời, Sanh tộc là Thích-ca, Từ bỏ gia tộc ấy, Thưa vua, Ta xuất gia, Ta không có tha thiết, Đối với các loại dục.

     
  • Có Nên Xem Phong Thủy, Ngày Giờ, Trấn Yểm Linh Vật, Bùa Chú Khi Xây Nhà Không?

    VẤN: Vợ chồng chúng con sau thời gian kinh doanh phát đạt muốn xây dựng lại một ngôi nhà khang trang trên mảnh đất ông bà ở quê để con cái cũng như cha mẹ ở được tốt. Gia đình con cũng thờ Phật và mẹ con cũng hay đi chùa tụng kinh nhưng lại cực kỳ mê tín.

     
  • Triết Lý Nhân Sinh Phật Giáo Trong Văn Học Dân Gian Việt Nam

    Trong Phật giáo, tinh thần nhân ái là lẽ sống rất tha thiết gắn bó bền chặt tình cảm, đượm tình người. Câu tục ngữ " đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt" phản ánh điều kiện xã hội đời Lý chắc đã xuất hiện trước thế kỷ XII. "Thương người như thể thương thân" nhân sinh quan này xuất phát từ đức từ bi hỷ xã của đạo Phật[...]

     
  • Cúng Dường Tam Bảo

    Cúng dường là nuôi dưỡng khiến Tam Bảo hằng còn ở đời. Tất cả những sự bảo bọc giúp đỡ gìn giữ để Tam Bảo thường còn đều gọi là cúng dường. Tam Bảo là Phật, Pháp và Tăng. Phật đã quá khứ, chỉ còn lại hình tượng. Pháp bắt nguồn từ chữ Phạn đến chữ Hán còn nằm sẵn trong kho tàng nhà chùa. Tăng là những tu sĩ tu theo Phật[...]

     
  • Kinh Nghiệp Báo Sai Biệt

    Cúng thí lọng báu được mười thứ công đức, Cúng thí chuông linh được mười thứ công đức, Cúng thí y phục được mười thứ công đức, Cúng thí bát đũa được mười thứ công đức, Cúng thí thức ăn nước uống được mười thứ công đức, Cúng thí giầy dép được mười thứ công đức, Cúng thí hương hoa được mười thứ công đức, Cúng thí[...]

     
  • Sống Thảnh Thơi Giữa Dòng Đời Điên Đảo

    Người giàu có cái khổ của người giàu, người nghèo có cái khổ của kẻ nghèo. Hãy can đảm phân tích, nhìn thẳng vào những phiền muộn đang ẩn náu sâu thẳm trong tâm tư mình. Sự thật đời là một cuộc nội chiến, dằn co dai dẳng trong tâm, giữa những được mất, hơn thua, thắng bại, vinh nhục, hữu danh, vô danh, ước vọng và lo[...]

     
  • Ðức Phật Là Bậc Thầy Của Các Nhà Khoa Học

    Ðạo Phật chủ trương giác ngộ, giải thoát, từ bi, bình đẳng- Ðức Phật do giác ngộ nên thành Phật, suốt đời giáo hoá của Ngài cũng lấy giác ngộ làm trọng tâm. Người tu Phật mà thiếu giác ngộ là không phải người đệ tử chân chính của đạo Phật. Khổ đau gốc từ vô minh, muốn hết khổ đau phải dứt sạch vô minh. Chỉ có ánh sáng[...]

     
  • Phật Giáo Triết Lý Sống Thời Đại

    Tuy nhiên, thực chất của đạo Phật đặt nặng vấn đề tu hành hơn, vì vậy, cầu nguyện, lễ bái cũng là một trong những phương pháp tu hành, không phải là cứu cánh. Thật vậy, đức Phật khẳng định Ngài đưa ra vô số phương tiện, thường được tiêu biểu bằng con số 84.000 pháp tu, để giúp mọi người đạt đến cứu cánh giác ngộ, giải[...]

     
  • Hành Thiền Để Giải Phóng Tâm

    "Chớ tin Sư bằng lời. Hãy thực hành đi, rồi tự mình sẽ thấy. Không cần phải làm gì đặc biệt. Nếu chăm chú quan sát, nhin xem trạng thái vắng lặng và trí tuệ phát sanh thế nào, quý vị sẽ tự bản thân thấu đạt chân lý. Trong những năm sau này người ta quá chú trọng đến danh từ. Họ gọi pháp hành của họ là minh sát và coi[...]

     
  • Phát Tang, Để Tang, Xả Tang

    Về Mặt Hình Tướng: Có bao giờ chúng ta thắc mắc về những việc Phát Tang, Để Tang, Xả Tang có hình thức, có cố định thời gian mà lại tỏ cho đủ hết được lòng sót thương, hiếu hạnh, sự hối hận, ăn năn và sự đền ơn đáp nghĩa? Liệu những hình thức ấy có thật là đã vẹn toàn cho những ý nghĩa linh thiêng này không? Hay là đã[...]

     
  • Kinh Chánh Xuất Gia - Kinh Dhammika

    Với lời và với ý, Và với cả nghiệp làm, Không chống đối một ai, Chơn chánh biết diệu pháp, Thường cố gắng hướng đến, Đường Niết bàn tịch tịnh, Tỷ-kheo ấy chơn chánh Du hành ở trên đời.

     
  • Lâm Chung Khai Thị

    Trời đất thần tiên quỷ vật, ngay cả bản thân họ càng đang đắm chìm trôi lăn trong sáu nẻo thì có năng lực gì mà tiếp dẫn chúng ta ra khỏi sanh tử ? Chỉ cầu sức từ bi của Phật A Di Đà có 48 lời thệ nguyện, có đầy đủ đạo lực thần thông mới cứu độ bạn thoát khỏi biển khổ sanh tử luân hồi. Nếu bạn có ý cầu trời, tiên, thần[...]

     
  • Bồ Tát Là Gì? Vì Sao Gọi Là Đại Thừa Và Tiểu Thừa Phật Giáo?

    Bồ - tát là dịch âm từ chữ Phạn, và là lược dịch. Nếu dịch âm đầy đủ là Bồ-đề-tát-đỏa. Bồ-đề nghĩa là giác. Tát-đỏa là hữu tình. Bồ-tát nghĩa là giác hữu tình. Hữu tình là sinh vật có tính tình và tình ái, cũng gọi là động vật. Bồ tát là loài hữu tình có giác ngộ. Giác ngộ về nỗi khổ của tất cả chúng sinh, đồng tình và[...]

     
  • Lịch Sử Và Ý Nghĩa Chuông Trống Bát Nhã

    Ai đã đưa trống vào tự viện? Năm nào? Chúng tôi chưa tìm ra tài liệu để đưa ra một giả thuyết khả dĩ. Tuy nhiên, dựa vào bản dịch bài Thiền Sư Đại Điên và Hàn Dũ thời Đường Hiến Tông năm 820, chúng ta thấy chuông và trống đã được sử dụng rộng rãi trong các nghi lễ Phật giáo. Do đó, ít nhất chúng ta đoán được là trước[...]

     
  • Cầu Siêu Phải Từ Tâm Thành Kính

    Do vậy, từ nghiệp lực làm nhân duyên cho người đã khuất lưu luyến đến người thân, đến gia đình, dòng tộc, quốc gia và xã hội và cả nhân loại nói chung. Cho nên trách nhiệm cầu siêu và báo ân đối với người đã khuất là chung của tất cả mọi người trong xã hội. Nhìn theo góc độ Phật giáo thấy rằng tất cả chúng sanh đã từng[...]

     
  • Hôn Nhân Theo Quan Niệm Phương Đông Và Phương Tây

    "Ở phương Tây hôn nhân dựa trên cơ bản những tình yêu lãng mạn mà thường được người ta xem là tự nhiên, là lý tưởng. Ở Á Châu, trong những năm vừa qua, một số người trẻ tuổi đã từ bỏ những cuộc hôn nhân theo truyền thống và chọn lựa người phối ngẫu theo những quan điểm trữ tình lãng mạn và có chiều hướng đang gia tăng.[...]

     
  • Cách Xưng Hô Trong Chùa

    Người xuất gia là người đã rời bỏ gia đình, bà con thân thuộc, vào chùa để sống một cuộc sống đạo hạnh. Xem công danh, địa vị nhẹ tợ hồng mao. Nhưng không có nghĩa là không có trên dưới phân minh. Quy Sơn Cảnh Sách dạy rằng: "Bất kính thượng trung hạ tọa, như Bà La Môn tụ hội vô thù". Nghĩa là kẻ nào không biết kính[...]

     
  • Sám Hối Sáu Căn

    Nhân ác xem kỹ, nghiệp thiện coi khinh; Lầm nhận hoa giả, quên ngắm trăng thật. Yêu ghét nổi dậy, đẹp xấu tranh giành; Chợt mắt dối sanh, mờ đường chánh kiến. Trắng qua xanh lại, tía phải vàng sai; Nhìn lệch các thứ, nào khác kẻ mù.

     
  • Tình Dục Trước Hôn Nhân Theo Quan Điểm Phật Giáo

    Tình dục trước hôn nhân là một vấn đề đang được tranh cãi nhiều ở xã hội ngày nay. Nhiều lớp trẻ muốn biết quan điểm về vấn đề nhạy cảm này. Một số nhà tôn giáo nói rằng sự việc trên có thể được xem như là can dự vào tội ngoại tình, trong lúc những tôn giáo khác nói điều này vô đạo đức và không thể biện minh được.

     
 
<<  163 64 65 66 67 68 6991  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com