Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • Bùa Ngãi Có Thật Không Và Có Oai Lực Không? Ai Có Thể Sên Được Bùa Ngãi?

    VẤN: Con đọc tin biết rất nhiều ca sĩ, diễn viên, người mẫu trong giới showbiz chuyên dùng bùa ngải, nuôi ngải và làm hại nhau cũng vì bùa ngải. Nhiều người phải xuất ngoại sang các nước như Thái Lan, Miến Điện, Lào để mua ngải, chơi ngải hoặc lên các vùng sâu vùng xa của đất nước như ngoài Bắc thỉnh bùa ngải Xứ[...]

     
  • Làm Thế Nào Để Kiềm Chế Ham Muốn Dục Vọng? Thủ Dâm Có Phạm Tội Không?

    VẤN: Con chưa lập gia đình và là một Phật tử khá thuần hành. Tuy nhiên, con thấy vô cùng xấu hổ không hiểu tại sao dục vọng của con rất lớn đôi khi tưởng như không thể kiểm soát được mình. Con có bạn gái và dù rất tôn trọng cô ấy, không bao giờ muốn quan hệ bất chính để phạm giới cho đến khi chúng con lập gia đình[...]

     
  • Nguồn Gốc Các Giới Đơn Đề - Giới Bản Tỳ Kheo

    Lục quần tỳ kheo ngủ thiếu uy nghi, để cư sĩ trông thấy, chê bai. Các Tỳ kheo bạch Phật, Phật chế giới cấm ngủ chung phòng với cư sĩ. Một hôm, trên đường du hóa của Ngài, sa di La hầu la phải đứng trong cầu vệ sinh suốt đêm, vì không đại đức nào dám chứa người chưa thọ cụ túc, sau khi Phật chế giới. Phật bèn dẫn vào[...]

     
  • Stress, Căn Bệnh Của Thời Đại Và Quán Niệm Hơi Thở

    Ðiều hòa thân là CÁCH NGỒI THIỀN, Àngồi thế nào để có thể ngồi lâu, không mỏi và thân không giao động. Thân không giao động giúp cho tâm không giao động. Cách ngồi ấy là kiết già hoặc bán già, lưng thẳng, giữ đầu sống mũi, cổ và lỗ mũi thẳng một đường, để tay mặt lên trái, hơi cúi đầu xuống, nhắm vừa phải. Nêmn ngồi[...]

     
  • Ánh Trăng Với Ý Nghĩa Chân Lý Trong Đêm Thành Đạo

    Đó là ý nghĩa kỳ diệu của ngón tay chí về cái đẹp – vầng trăng. Vầng trăng ấy chính là biểu tượng hàm chứa cái chân lý toàn vẹn ý nghĩa sống không chỉ cho phạm trù nhân sinh mà còn có ý nghĩa cho khắp tất cả vạn hữu trong vũ trụ này. Vì vậy, ý nghĩa hiện sinh của ánh trăng về chân lí trong đêm thành đạo của ẩn sĩ[...]

     
  • Bài Thứ 5: Phong Trào Chấn Hưng Phật Giáo Trên Thế Giới Và Ở Việt Nam Hiện Đại

    3.-Phật Giáo Tích lan. Tích lan cũng là một xứ mà Ðạo Phật rất thạnh hành. Ðân chúng hầu hết là Phật tử. Số tu sĩ trong nươc rất đông và có ảnh hưởng rất lớn trong quần chúng cũng như trong chính quyền. Năm năm sau trận chiến Thế giới chấm dứt 1950), chính Tích lan là nước đứngra triệu tập một đại hội Phật Giáo Thế[...]

     
  • Những Hình Thức Sanh Và Tử

    Người Phật tử tin rằng thông thường, các tư tưởng, tác ý, hay ý muốn thật mạnh lúc sinh tiền, sẽ hồi sinh với một năng lục mạnh mẽ trong giờ phút lâm chung. Chính tư tưởng cuối cùng ấy tạo điều kiện cho sự tái sanh sắp đến. Khi năng lực của Nghiệp Tái Tạo (janaka) đã kiệt thì những sinh hoạt của cơ thể mà luồng sinh[...]

     
  • Phẩm VI: Pàyasi - Lâu Đài Gia Chủ

    Bấy giờ, đức Thế Tôn trú tại Ràjagaha, trong Trúc Lâm. Thời ấy có một gia đình giàu sang đạo đức, một nguồn tài lợi dồi dào cho Tăng chúng và Ni chúng. Hai vị cha mẹ suốt thời thực hành công đức nhân danh Tam Bảo, lúc từ trần được tái sanh lên cõi trời Ba mươi ba. Một lâu đài bằng vàng dài mười dặm được dành riêng cho[...]

     
  • Thần Thức Sau 49 Ngày Đã Đi Đầu Thai Chưa?

    VẤN: Theo con được hiểu thần thức sau khi chết trong 49 ngày sẽ đi đầu thai và trong thời gian này được gọi là thân trung ấm. Có phải trong 49 ngày là họ sẽ phải đầu thai hay không? Nếu không đầu thai thì sẽ như thế nào? Tại sao có nhiều nhà ngoại cảm và kể cả một số bài giảng của quý thầy, những vị pháp sư cho biết có[...]

     
  • Phần 7: Bảy Pháp Diệt Tránh

    Phật ở Xá vệ;Tỳ kheo Nan đề trong thời gian bị bệnh điên cuồng tâm loạn đã phạm nhiều tội, mất uy nghi. Về sau khi ông ấy hết bệnh, các vị khác vẫn theo hỏi, "Ông có nhớ ông đã làm vậy vậy hay không?". Nan đề xấu hổ nói: "Trước đây tôi đã phạm nhiều tội vì điên cuồng tâm loạn chứ không cố ý. Xin chư vị đừng theo hỏi[...]

     
  • Đề Thi Tu Hành Của Đại Lão Hòa Thượng Quảng Khâm - Phần 4

    Lão hòa thượng từ bi trong các việc sanh hoạt thường ngày huấn luyện chúng ta dùng tánh giác của ‘Vô lượng quang’, giúp chúng ta đập phá tư tưởng mê ám lâu đời, tương ứng với chân tâm niệm Phật. Nói thật ra bản thân của cảnh giới vốn chẳng có tốt xấu. Bản thân của đề thi cũng chẳng có tốt xấu, nhưng tâm của mỗi người[...]

     
  • Bài Số 4: Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam - Tiếp

    Trần-Nhân-Tôn là vị vua thứ ba đời Trần. Sau khi đã đánh bại quân Mông-Cổ một cách oai hùng, Ngài truyền ngôi lại cho con và vào tu ở núi Yên-Tử. Ngài thương đi khắp đó đay để bài trừ những hàinh thức mê-tín dị-đoan trong dân gian, thiết lập tu-viện, thuyết pháp-độ-sanh, mở rộng những trạm phát thuốc để cứu giúp người[...]

     
  • Mua Dâm Khi Luật Pháp Cho Phép Và Không Bị Ràng Buộc Có Phạm Giới Không?

    VẤN: Con có điều này vô cùng thắc mắc và khá tế nhị nhưng không hỏi con sẽ cảm thấy bất an. Con đọc trên một tờ báo Phật Giáo hỏi đáp về vấn đề mua dâm đúng hay sai với Phật tử. Cơ bản câu hỏi là một người nam Phật tử độc thân, không vướng bận gia đình, nhưng có nhu cầu tình dục để cân bằng nên phải mua dâm với gái bán[...]

     
  • Có Kiếp Sau Hay Không?

    Như vậy chúng ta thấy rõ Đức Phật dạy cho chúng ta cả 2 hướng đi của chính chúng ta trong tương lai: có kiếp sau và không có kiếp sau. Việc hiểu chuyện này không quá khó nhưng khó là ở chỗ thực hành RỐT RÁO, TINH TIẾN, quyết dứt bỏ đời sống dục lạc, yêu ghét của thế gian, của phàm phu để sống cách sống của các bậc[...]

     
  • Phẩm V: Lâu Đài Con Voi

    Bấy giờ, đức Thế Tôn đang trú tại Ràjagaha trong Trúc Lâm. Thời ấy, một đệ tử tại gia có lòng tin, sống theo giới luật, hành trì ngày Bố-tát giới, cúng dường Tăng chúng và đến nghe pháp tại tinh xá cùng đem các tặng phẩm, nên khi từ trần được tái sanh lên cõi trời Ba mươi ba. Ở đó, một voi trắng vĩ đại phục vụ vị ấy[...]

     
  • Thập Nhị Nhân Duyên

    Thập Nhị Nhân Duyên [1] là một bài pháp giảng về tiến trình của hiện tượng sanh-tử chớ không phải là một lý thuyết triết học về sự tiến hóa của vũ trụ. Giáo lý nầy chỉ đề cập đến vấn đề nguồn gốc của vòng sanh tử luân hồi, nguyên nhân của sự đau khổ, và chỉ nhằm mục đích giúp chúng sanh thoát ra khỏi mọi đau khổ của[...]

     
  • Mùa Xuân Đi Tìm Dấu Chân Đức Phật

    Đức Phật cũng từ cõi thanh tịnh tuyệt vời của cái tâm trong sáng vô ngần ấy mà Ngài đã đến với chúng ta. Trong mối giao cảm sâu sắc tột cùng như thế ở núi rừng, trong tôi hiện hữu sáng ngời hình ảnh Đức Phật với từng bước chân đi trong tỉnh thức một cách thật nhẹ nhàng, thanh thoát.

     
  • Đề Thi Tu Hành Của Đại Lão Hòa Thượng Quảng Khâm - Phần 3

    Lúc chúng ta có thể phát tâm từ bi đối với tất cả chúng sanh, ngay lúc đó sẽ không cảm thấy sự đau khổ của mình, như thoát ra khỏi sự chấp trước của ‘thân kiến’, đạt được tự tại giải thoát. Hơn nữa nếu cả đời đều phát ra những làn sóng điện của tâm niệm từ bi này giống chư Phật, Bồ Tát thì nhất định sẽ có hình tướng[...]

     
  • Phẩm V: Lâu Đài Người Giữ Cửa

    . 'Cõi thiên thọ mạng cả ngàn năm, Thiện nghiệp con là đã tán xưng, Đảnh lễ thành tâm và bởi vậy, Người hành công đức sẽ trường tồn, Được cung cấp với nhiều thiên lạc Trên cõi trời cao hưởng phước phần.

     
  • Có Phải Tu Thiền Cần Một Vị Thầy Hướng Dẫn Không? Phương Cách Thiền Hành Nào Là Đúng Nhất?

    VẤN: Con thích yên tĩnh và tu thiền hơn là niệm Phật. Tuy nhiên, con chỉ biết được Phật Giáo qua kinh sách và trên mạng mà chưa có duyên gặp được một vị thầy nào chỉ dẫn cả. Con đọc thấy có rất nhiều phương pháp tu thiền. Có bạn bảo tu thiền phải có thầy tổ hướng dẫn kẻo đi lạc đường, vào ma cảnh và có thể loạn tâm.[...]

     
 
<<  147 48 49 50 51 52 5392  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com