Lưu trữ trong thư mục: non bồng

  • Trần Thái Tông Nói Về Tịnh Độ

    Thiền và niệm Phật dường như không đồng mà đồng. Vì đích của Thiền là thấu hiểu ý nghĩa của cuộc sống, đích của niệm Phật cũng vậy. Thiền chỉ thẳng lòng người, thấy tánh thành Phật. Trong khi đó, niệm Phật nhắm đi tới cõi Tịnh độ vốn dĩ không chi khác hơn là tự tâm, và[...]

     
  • Kinh Nghiệp Báo Sai Biệt

    Cúng thí lọng báu được mười thứ công đức, Cúng thí chuông linh được mười thứ công đức, Cúng thí y phục được mười thứ công đức, Cúng thí bát đũa được mười thứ công đức, Cúng thí thức ăn nước uống được mười thứ công đức, Cúng thí giầy dép được mười thứ công đức, Cúng thí hương hoa được mười thứ công đức, Cúng thí[...]

     
  • Sống Thảnh Thơi Giữa Dòng Đời Điên Đảo

    Người giàu có cái khổ của người giàu, người nghèo có cái khổ của kẻ nghèo. Hãy can đảm phân tích, nhìn thẳng vào những phiền muộn đang ẩn náu sâu thẳm trong tâm tư mình. Sự thật đời là một cuộc nội chiến, dằn co dai dẳng trong tâm, giữa những được mất, hơn thua, thắng bại, vinh nhục, hữu danh, vô danh, ước vọng và lo[...]

     
  • Trở Lại Thiên Thai

    Ngày xưa có nhà vua ấy Kén người chỉ thử bàn chân Tin ở trái tim linh diệu Tình yêu đơn giản ngàn lần

     
  • Bà Năm Oán Trách Phật Trời

    Thưa Thầy, tôi nói có sách, mách có chứng, chứ không phải phỉ báng ai cả. Thầy nghĩ coi, từ ngày tôi thỉnh đức Phật Bà về thờ cho đến nay, đêm nào tôi cũng hương hoa quả phẩm cúng bái hết sức tâm thành, cầu nguyện ngài phò hộ cho tôi mua may bán đắt, tai qua nạn khỏi, thế mà tôi vẫn bị tù tội, tài sản vẫn tiêu tan, chỉ[...]

     
  • Hoa Sen Trước Gió - Thiền Sư Liễu Đạt Thiệt Thành

    Sử truyện kể lại rằng, thiền sư là người rất hảo tướng, oai nghiêm, đỉnh đạc, thông minh, có tài hùng biện và thuyết giảng Phật phát rất hay nên được đông đảo quần chúng và Phật tử mến mộ tài năng và phẩm hạnh của Người. Tiếng lành của thiền sư đã chinh phục khá đông đảo Phật tử trong nội cung và các quần thần của[...]

     
  • Ðức Phật Là Bậc Thầy Của Các Nhà Khoa Học

    Ðạo Phật chủ trương giác ngộ, giải thoát, từ bi, bình đẳng- Ðức Phật do giác ngộ nên thành Phật, suốt đời giáo hoá của Ngài cũng lấy giác ngộ làm trọng tâm. Người tu Phật mà thiếu giác ngộ là không phải người đệ tử chân chính của đạo Phật. Khổ đau gốc từ vô minh, muốn hết khổ đau phải dứt sạch vô minh. Chỉ có ánh sáng[...]

     
  • Phật Giáo Triết Lý Sống Thời Đại

    Tuy nhiên, thực chất của đạo Phật đặt nặng vấn đề tu hành hơn, vì vậy, cầu nguyện, lễ bái cũng là một trong những phương pháp tu hành, không phải là cứu cánh. Thật vậy, đức Phật khẳng định Ngài đưa ra vô số phương tiện, thường được tiêu biểu bằng con số 84.000 pháp tu, để giúp mọi người đạt đến cứu cánh giác ngộ, giải[...]

     
  • Tịnh Độ Trong Thiền Của Ngài Thân Loan

    Đức Phật A Di Đà đã tạo ra cõi Tịnh Độ, nơi những điều kiện thích hợp cho việc đạt đến giác ngộ. Điều kiện tiên quyết để được vãng sanh là tin tưởng trong Đại Nguyện của Phật Di Đà và trì niệm danh hiệu Ngài. Qua năng lực của danh hiệu, mà đấy là hiện thân đức độ của Phật[...]

     
  • Ai Nói Bảo Vệ Bản Sắc Là Cực Đoan Thì Chưa Hiểu Vấn Đề

    “Tiến hành di dời và không bài trí sư tử đá và các hiện vật, đồ thờ cúng không phù hợp với mỹ thuật phật giáo truyền thống của Việt Nam là nhằm gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc cũng như văn hóa truyền thống Phật giáo Việt Nam”, Thượng tọa Thích Đức Thiện - Chánh Văn phòng Giáo hội Phật giáo Việt Nam[...]

     
  • Phật Về Làng

    Phật về cho hết chiến tranh Hoa sen nở khắp đất lành năm châu Phật về vui cả địa cầu Ðông tây gần lại tình người bao la

     
  • Hành Thiền Để Giải Phóng Tâm

    "Chớ tin Sư bằng lời. Hãy thực hành đi, rồi tự mình sẽ thấy. Không cần phải làm gì đặc biệt. Nếu chăm chú quan sát, nhin xem trạng thái vắng lặng và trí tuệ phát sanh thế nào, quý vị sẽ tự bản thân thấu đạt chân lý. Trong những năm sau này người ta quá chú trọng đến danh từ. Họ gọi pháp hành của họ là minh sát và coi[...]

     
  • Cô Xuân Lo Cho Mẹ Ðược Khỏi Tù Tội

    Bà Năm biết rằng con mình nói có lý, nhưng lòng tiếc của đã thâm nhập trong tâm hồn bà không thể một sớm một chiều xoá bỏ đi được.Bà Năm rầu rỉ, bỏ ăn, bỏ ngủ luôn mấy hôm, ngồi thở vắn than dài không ngớt. Xuân phải khuyên dỗ bà hết ngày này sang ngày khác trong gần mươi ngày bà mới ưng chịu để cho Lê Minh lo liệu mọi[...]

     
  • Video: Nam Mô Bồ Tát Quán Thế Âm

     
  • Như Ánh Mặt Trời Chiếu Sáng

    Đôi khi bạn thắc mắc là làm thế nào Phật giáo có thể nói chuyện về lòng từ bi và tình yêu trong một hơi thở và không chấp và về tất cả các tính chất của sự từ bỏ trong hơi thở khác.

     
  • Nói Với Em

    Như vậy, mặt trăng và mặt trời không bao giờ bế tắc, có nghĩa là chúng không bao giờ chết, thì tại sao em lại có chuyện bế tắc và có chuyện chết? Tôi muốn nói với em rằng, em không bao giờ bị bế tắc và em không bao giờ bị chết thiệt, vì em là một phần thân thể của mặt trăng và mặt trời, mà mặt trăng, mặt trời không bao[...]

     
  • Phát Tang, Để Tang, Xả Tang

    Về Mặt Hình Tướng: Có bao giờ chúng ta thắc mắc về những việc Phát Tang, Để Tang, Xả Tang có hình thức, có cố định thời gian mà lại tỏ cho đủ hết được lòng sót thương, hiếu hạnh, sự hối hận, ăn năn và sự đền ơn đáp nghĩa? Liệu những hình thức ấy có thật là đã vẹn toàn cho những ý nghĩa linh thiêng này không? Hay là đã[...]

     
  • Cô Xuân Hàng Tuần Được Đem Cơm Nuôi Mẹ

    Xuân thấy chàng đang ngồi ở sau chiếc bàn rộng, liền chắp tay vái chào, nét mặt hơi buồn, nhưng không có vẻ oán giận gì chàng. Và Lê Minh hôm nay cũng không có vẻ nghiêm khắc như lần đầu. Chàng chỉ một chiếc ghế ở trước mặt, bảo nàng ngồi xuống. Xuân ngập ngừng hai ba lần mới ngồi ghé xuống.

     
  • Một Chút Tâm Tình

    Tấm lòng của một người Thầy, những gì cần nói Thầy đã nói hết. Sanh tử là việc lớn, không có gì lớn hơn, anh em đừng theo đuổi những việc không đâu mà quên mất đại sự. Thời gian không hẹn, lửa dữ vô thường không tha. Mỗi người hãy tự cứu lấy đời mình, tự thắp đuốc lên mà đi, thắp lên với chánh pháp. Đó là lời Phật dạy.[...]

     
  • Tổ Sư Bồ Đề Đạt Ma Với Võ Thuật

    Luyện tập Thiếu Lâm đòi hỏi chúng ta phải kiên trì, phải lập chí cầu học, phải lập tâm khổ luyện. Tục ngữ có nói : “Ngật đắc khổ trung khổ, phương vi nhân thượng nhân” nghĩa là, nuôi được cái khổ nhất trong cái khổ thì mới có thể làm bậc Thượng Nhân được. Nên người học võ Thiếu Lâm phải bền lòng vững chí “Trời nóng[...]

     
 
<<  1192 193 194 195 196 197 198282  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com