Lưu trữ trong thư mục: Kiến Thức Phật Pháp

  • Ý Nghĩa Trung Thu

    Thiền sư nhìn trẻ con ngây thơ, khờ dại, không buồn, không khổ, không lo. Chính những điểm ấy gần với người tu chúng ta, vì vậy ta muốn hòa vui với cái vui của trẻ nhi đồng. Đó là tinh thần tổ chức lễ Trung Thu của chư Tăng ở đây. Không phải vì ham vui mà vì muốn nhắc nhở nhau sống với tâm hạnh hồn nhiên, tươi đẹp của[...]

     
  • Những Truyện Vãng Sanh Có Chứng Nghiệm

    Những sự tích của các vị tu Tịnh độ được vãng sanh mà chúng ta được đọc đến, hầu hết là trích dịch ở sách Trung Quốc, mà những vị được vãng sanh kia là người Trung Quốc. Người nước ta tu Tịnh độ, từ xưa đến nay há lại không có người được vãng sanh ư?

     
  • Phá Chấp Ngã Pháp

    Ở đây, chúng tôi đề cập đến một con đường, nhưng thật sự con đường này không phải để chúng ta đi bằng đôi chân dính trên mặt đất, mà phải nhảy vào khi buông đôi tay. Chỉ có cách vào kiểu này mới vào được cái cửa không cửa, như kinh Lăng Già đức Phật đã dạy: "Tâm là Tông, không cửa là cửa pháp."

     
  • Những Cành Sen Trắng

    Thời gian qua, tôi từng tự nghĩ: “ Ta cùng thập phương chư Phật đồng một bản chơn giác tánh, đúc Bổn Sư Thích Ca Mâu NiPhật há chẳng từng dạy rằng, tất cả chúng sanh đều đầy đủ Như Lai trí huệ, đức tướng đó sao!”.

     
  • Pháp Môn Niệm Phật Là Phương Tiện Thù Thắng Của Như Lai

    Vì lòng đại bi, đức Phật xuất thế thuyết pháp độ sanh. Nguyên bổn tâm của Phật chỉ muốn tất cả chúng sanh đều thoát hẳn sanh tử luân hồi, chứng viên mãn Phật đạo mà thôi. Song vì chúng sanh căn tánh lợi độn không đồng, trí ngu sai khác nên đức Phật phải chìu theo cơ nghi mà giáo hóa. Do đó pháp môncủa Phật có nhiều đến[...]

     
  • Kệ Niệm Phật Hạ Thủ Công Phu

    Phật giáo bao giờ cũng theo căn cơ mà thuyết pháp. Cho nên, trong kinh A Di Đà Phật nói: “ Người nào theo kinh này mà thọ trì, tu hành cùng những người đã phát nguyện, đương phát nguyện, sẽ phát nguyện vãng sanh về cõi nước của đức Phật A Di Đà, thời những người đó đều đặng không thối chuyểnnơi đạo Vô Thượng Chánh Đẳng[...]

     
  • Con Đường Tu Tập Của Phật Tử Tại Gia Qua Kinh Trung Bộ

    Trước những sự kiện diễn ra trong cuộc sống hằng ngày, tôi đã từng ngày đêm ray rứt với biết bao câu hỏi ‘tại sao ? ‘Tại sao cuộc sống đầy rẫy những khổ đau, bất hạnh, bất như ý?’, ‘ Tại sao cùng sinh ra làm kiếp người, mà lại có muôn vàn sai khác, cách biệt nhau ?’, ‘ Tại sao niềm vui thường chóng tàn và khổ đau,[...]

     
  • An Cư Kiết Hạ

    Xá Lợi Phất lãnh đạo một tôn giáo lớn nổi tiếng thời đó, làm cho người khác nghe theo, nhưng tâm ông lại bất an. Vì vậy, khi trông thấy Mã Thắng hiện tướng giải thoát và tâm an lạc, tâm Xá Lợi Phất cũng được an theo và ông gặp Phật, phát tâm xuất gia.

     
  • Yếu Chỉ Pháp Trì Danh Niệm Phật

    Đức Phật Thích Ca ra đời, Ngài dạy rất nhiều pháp môn tu hành để giải thoát, trong những pháp môn đó có pháp môn Tịnh độ.Tu tập theo pháp môn này, sau khi bỏ báo thân ở nơi cõi trược uế được sanh về cõi thanh tịnh, trang nghiêm gọi là Tịnh độ. Còn cõi Ta bà này Đức Phật gọi là uế độ, cõi của dơ xấu, của khổ não.

     
  • Công Hạnh Của Bồ Tát Quán Thế Âm

    Hầu hết người Việt Nam đều ngưỡng mộ Đức Quán Âm Bồ-tát. Trong các chùa ở thành thị cũng như thôn quê ở đâu cũng có tôn thờ hình tượng của Ngài, người ta còn thờ riêng ở nhà nữa. Nhiều người chưa biết gì nhiều giáo lý của đạo Phật, nhưng họ vẫn kính mộ Đức Quán Thế Âm Bồ-tát một cách thuần thành.

     
  • Nhập Hạ An cư

    Trước khi an-cư nhập Hạ, phải chọn một chùa, một tịnh thất, một hang núi nào không có nạn khủng bố vì độc-trùng, ác thú, không có tiếng ồn ào. Lại cũng phải chọn nơi thuận tiện trong sự học hỏi kinh luật hoặc hành thiền-định, khi có điều chi nghi ngờ, chưa thông, dễ dàng cầu học, hoặc rủi có phạm lỗi muốn được sám hối[...]

     
  • Phương Pháp Giải Tọa - Xả Thiền

    1. Xả tâm: Hành giả phải nhớ lại, coi hiện giờ mình ngồi ở chỗ nào, nãy giờ mình làm gì, nhớ coi mình có tán loạn hay hôn trầm không, và dù có hay không, cũng vẫn hồi hướng công đức về Tây Phương để trang nghiêm Tịnh độ.

     
  • Tọa Thiền Niệm Phật

    Nhưng phàm muốn làm việc gì cho được lợi ích, chúng ta cần phải “ biết làm”. Việc ở đây muốn y chỉ lời dạy nhiếp tâm niệm Phật, tham thiền. Lẽ tất nhiên, chúng ta phải biết làm sao để nhiếp tâm niệm Phật, tham thiền cho trúng cách, đúng phương pháp, tức là biết cách tọa thiền niệm Phật.

     
  • Khai Thị Pháp Môn Niệm Phật: Tại Sao Lại Niệm Nam Mô A Mi Đà Phật?

    Ba chữ giữa (A Mi Đà) là biệt danh của đấng Cực Lạc giáo chủ, dịch nghĩa là Vô Lượng (Vô Lượng Quang, Vô Lượng Thọ) Như trong kinh, đức Bổn Sư tự giải thích rằng: “Đức Phật ấy, quang minh vô lượng, soi suốt các cõi nước ở mười phương không bị cách ngại. Đức Phật Ấy và nhơn dân trong nước của Ngài thọ mạng vô lượng vô[...]

     
  • Định Nghiệp Trong Phật Giáo

    Còn định nghiệp là sao? Định nghiệp mới xem bề ngoài cũng có phần tương tự như định mệnh. Đã tạo nhân gì phải gặt quả nấy, gieo gió gặt bão. Nhân tốt quả tốt, nhân xấu quả xấu. Không thể có nhân mà không quả, hay có quả mà không nhân. Đó là một quy luật đương nhiên. Tuy nhiên luật nhân quả nơi con người không phải do[...]

     
  • Khuyến Tấn Tu Hành - Phần 2

    Đầu xuân Bính Tuất, Sư Ông nhắc nhở đại chúng giữ vững đạo tâm, tinh tấn tu hành, để căn lành mỗi ngày một thêm lớn, đạo lực được tăng trưởng thì mới tiến trên đường giải thoát. Phải dày công tu tập, phải nhiều thời gian lắm mới có kết quả được.

     
  • Ngẫu Ích Đại Sư Khai Thị Về Pháp Môn Niệm Phật

    Pháp môn Niệm Phật chẳng có gì là lạ lùng, đặc biệt cả. Chỉ cốt yếu là tin sâu, tận lực hành trì mà thôi. Phật dạy: “Nếu ai chỉ niệm A Di Ðà Phật thì gọi là vô thượng thâm diệu thiền”. Ngài Thiên Thai nói: “Bốn thứ tam muội, cùng tên Niệm Phật, Niệm Phật Tam Muội là vua trong các tam muội”. Ngài Vân Thê nói: “Một câu A[...]

     
  • Tìm Hiều Về Sự Khác Biệt Của Chùa, Đình, Đền, Miếu, Nghè, Điện, Phủ, Quán, Am

    Trong đời sống văn hóa tâm linh của người Việt Nam có rất nhiều nơi thờ cúng khác nhau như đình, đền, chùa, miếu, phủ, quán, am,…Nhưng không phải ai cũng hiểu được ý nghĩa của những địa điểm thờ cúng đó. Cho nên có rất nhiều người đi chùa mà không hiểu được ý nghĩa của việc đi chùa, ở gần nhà có cái đình mà cũng không[...]

     
  • Khuyến Tấn Tu Hành - Phần 1

    Người xưa thường nói : “Sanh tử sự đại”, nhưng mình đã quen sống trong sanh tử, ai cũng vậy hết, nên thấy không quan trọng. Kỳ thật, lấy mắt đạo mà nhìn vào thì đó là việc lớn của mọi người, của chúng sanh. Đã lăn lóc mãi trong nhiều đời, hiện tại nếu khôngcố gắng thì những đời sau cũng vẫn lẩn quẩn trong vũng lầy sinh[...]

     
  • Hương Sen Vạn Đức - Lời Nói Đầu - HT Thích Trí Tịnh

    Sau khi hết bệnh, Hòa Thượng ở lại chùa đó một thời gian ngắn nữa. Về sau, có người em gái họ đã xuất gia, Pháp danh là Diệu Trí ghé thăm. Cô ấy có khoe với Hòa Thượng là được học kinh này kinh nọ và khuyên Hòa Thượng nên tìm học. Lúc bấy giờ, chỉ có trường An Nam Phật Học mở ở chùa Báo Quốc tại Huế, trong tâm Hòa[...]

     
 
<<  15 6 7 8 9 10 1121  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com