Lưu trữ trong thư mục: Kiến Thức Phật Pháp

  • Dẫn Vào Kinh Lăng Nghiêm - HT Thích Thiện Siêu

    Đầu tiên là Ngài Bồ đề lưu chi phán rằng: "Một đời giáo pháp của Phật là "nhất âm giáo", giáo lý của Phật chỉ từ một viên âm của Phật thuyết ra, chứ không có giáo lý này giáo lý khác. Nhưng vì căn cơ của chúng sinh nghe và hiểu khác nhau thành ra giáo lý khác nhau". Đó là sự phán giáo của Ngài Bồ đề lưu chi gọi là nhất[...]

     
  • Gia Chủ Hỏi Pháp - HT Thích Thiện Siêu

    Phật tử nghiên cứu và học hỏi giáo lý của đức Phật là cốt tìm một phương pháp giải thoát và an lạc cho chính mình. Cũng như ngày xưa, khi đức Phật còn tại thế, các vị cư sĩ cũng đi đến với Ngài là để cầu sự chỉ giáo của Ngài, hầu mong đem lại cho họ một cuộc sống hạnh phúc an vui.

     
  • Bài Pháp Súc Tích Về Quán Niệm Hơi Thở

    Bây giờ, làm thế nào để chúng ta thực hành thiền về hơi thở : Sách vở nói rằng hít vào thở ra một hơi dài – hơi thở sâu hoặc ngắn -- và rồi hít vào thở ra một hơi ngắn – dài hoặc sâu. Đấy là những bước thực tập đầu tiên. Sau đó, chúng ta không còn chú ý vào hơi thở dài, ngắn hay sâu nữa. Thay vào đó, chúng ta chỉ việc[...]

     
  • Đức Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát

    Là Phật tử theo giáo lý Đại thừa, chắc chắn không còn ai mà không biết danh hiệu đức Quán Thế Âm Bồ tát. Thậm chí cho đến người không đi chùa, có khi cũng biết Phật Bà Quan Âm là nhờ đọc bộ Tây du diễn nghĩa thuật hồi ngài Đường Huyền Trang đi thỉnh kinh, hà huống chi những vị có tụng hoặc trì phẩm Phổ Môn.

     
  • Bài Thứ 9: Vũ Trụ Quan Phật Giáo

    Phật giáo, khác với các tôn giáo khác, không tin có Tạo vật chủ. Ðối với Phật giáo, thì vũ trụ vạn hữu sanh ra, không nhờ một đấng nào, hay một phép nào ở ngoài nó cả, mà chỉ do tự kỷ nhân quả tiếp nối mà thành. Cái quả bây giờ là do cá nhân ở trước, các cái nhân ở trước là do cái quả ở trước nữa; cứ như thế đi ngược[...]

     
  • Một Vài Khía Cạnh Khác Nhau Giữa Phật Giáo Và Lão Giáo

    Phật Giáo và tư tưởng của Lão Tử là hai con đường song song không thể nào gặp nhau. Ngụy Nguyên một nhà học giả đời nhà Thanh nói: “Lão Tử và Phật Giáo có thể gặp nhau không? Không bao giờ có chuyện đó, bởi vì trong trạng thái u minh mơ hổ lại có tinh linh và sự vật, tức là[...]

     
  • Hạnh Phúc, Nghiệp Và Tâm Thức - Đức Dalai Latma

    Tất cả chúng ta đều muốn hạnh phúc và tránh đau khổ cũng như tránh những điều bất như ý. Như chúng ta đã biết, sự sung sướng và nỗi đau đều bắt nguồn từ một nguyên nhân. Cho dù có những hậu quả nhất định, hình thành từ một hay nhiều nguyên nhân, đã được định nghĩa ngay từ chính bản chất của các hậu quả nầy.

     
  • Tại Sao Người Phật Tử Đại Thừa Thờ Nhiều Phật Và Bồ Tát?

    Trong các chùa viện của đại thừa Bắc tông, ngoài tượng Phật bổn sư Thích Ca ra, chúng ta còn thấy tượng các chư Phật khác, và luôn luôn sẽ thấy có các tượng của Bồ Tát được thờ phụng rất trang nghiêm. Tại sao không chỉ thờ riêng Phật Thích Ca là đủ rồi như trong các chùa chiền của Nam tông Phật giáo, mà là phải thờ[...]

     
  • Bài Thứ 7: Mười Tông Phái Phật Giáo Ở Trung Hoa - Phần 2

    Duy-thức tôn, hay Pháp-tướng tôn, như danh từ đã chỉ-định, không nói về tâm tánh chơn như, mà chỉ nói về tướng của thức, tức cũng là tướng của pháp. Biết rằng từ chơn vọng hòa hiệp biến thành hình tướng thức A-Lại-Da, rồi tư thức A-Lại-Da sanh ra các tướng tâm-pháp .v.v...tôn này quán-sát hành tướng của các pháp ấy,[...]

     
  • Vô Vi Cư Điện Các - HT Thích Thiện Siêu

    Phật giáo là ánh sáng. Ánh sáng của Phật giáo là từ bi, trí tuệ. Ánh sáng ấy soi rọi lòng người, phá tan màn vô minh, vị kỷ, tật đố, tham sân si, để cùng nhau tạo lấy một cuộc sống an vui hạnh phúc và xây dựng đức tính tốt đẹp: đức tính vô ngã vị tha.

     
  • Làm Sao Tu Theo Phật?

    Chỉ dạy chúng sanh tu hành thành Phật là bản hoài của chư Phật. Song vì trình độ khả năng sai biệt của chúng sanh, không thể đồng tu theo một môn và đồng kết quả như nhau được, bất đắc dĩ Phật phải dạy nhiều phương pháp tu khác nhau. Trong đó đại khái chia làm hai loại: tu còn luân hồi, tu ra khỏi luân hồi (giải[...]

     
  • Bồ Tát Di Lặc Trước Thềm Xuân Mới

    Xin tất cả mọi người chúng ta bên nhau cùng cảm thông, thứ tha cho nhau những lỗi lầm năm cũ, những thói quen tật xấu, và những gì gọi là bị mây vô minh che khuất ánh tâm trí tuệ của đời mình. Tất cả cùng nhau mặt nhìn mặt, tay cầm tay tiến bước trên con đường mà mình đã chọn

     
  • Phật Di Lặc - Truyền Thống Cứu Khổ Ban Vui Của Phật Giáo

    Mồng Một Tết, theo truyền thống dân tộc Việt nam, là ngày đầu tiên của một năm mới; theo truyền thống Phật giáo Bắc tông, là ngày lễ vía đức Phật Di Lặc. Ngài không phải là một nhân vật lịch sử như Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni, mà là một trong vô số chư Phật thuộc huyền thoại, hay đúng hơn thuộc vũ trụ quan hay siêu hình[...]

     
  • Ý Nghĩa Mâm Ngũ Quả Theo Văn Hóa Ba Miền

    Mâm ngũ quả là một phần không thể thiếu trong ngày tết cổ truyền của người Việt Nam. Trước là thờ cúng tổ tiên, sau là ước mong năm mới được an khang, thịnh vượng hơn năm trước. Mỗi loại quả khi bày trên ban thờ đều có ý nghĩa riêng, vì vậy các gia đình cần hiểu và nắm rõ để gửi gắm ước nguyện, cầu mong của mình trong[...]

     
  • Học Phật Bằng Cách Nào?

    Hỏi học Phật bằng cách nào, tức là hỏi đến phương pháp học Phật. Ở thế gian môn học nào cũng có phương pháp riêng của nó. Ví như môn toán học, người học trò trước phải biết số, kế học thuộc cửu chương, học cách cộng trừ nhân chia, lên nữa phải học công thức, phương trình v.v... Môn văn chương, trước phải biết chữ cái,[...]

     
  • Thế Nào Là Phật Pháp?

    Phật pháp là những điều đức Phật chứng kiến được sau khi giác ngộ, đem chỗ chứng kiến ấy nói lại để cho mọi người hiểu biết để dứt sạch mê lầm và giác ngộ như Ngài. Chính từ chỗ chứng kiến của Ngài nói ra, không phải do suy tư phỏng đoán như nhiều triết thuyết khác. Vì thế, Phật pháp là những chân lý, tùy trình độ của[...]

     
  • Ý Nghĩa Của Bố Thí Và Cúng Dường

    Bố thí gồm có ba thành phần chính : một là người cho, hai là vật để cho và ba là người nhận. Thiếu một trong ba thành phần này thì pháp bố thí sẽ không thành lập được. Trong ấy, vật để cho là mối liên kết giữa người cho và kẻ nhận. Vật này trước tiên hết phải thuộc về người cho sở hữu, nghĩa là nó là vật của người cho.[...]

     
  • Phật Là Gì?

    Vô minh là gì mà có khả năng mãnh liệt như thế? Vô minh là không sáng, là mê lầm. Ngay nơi cuộc sống này, mà không biết cái nào là giả dối, không nhận ra cái nào là chân thật, là vô minh. Giả không biết, thật không hay, quả tang là kẻ mê lầm. Đức Phật biết rõ những cái nào là giả dối, nhận chân cái chân thật, nên gọi[...]

     
  • Sống Trong Bổn Nguyện Của Đức Phật A Di Đà

    Tất cả chúng ta, dầu đang sống và sẽ chết, dầu đã sống nhiều kiếp và sẽ còn trôi nổi rất nhiều kiếp nữa, tất cả các kiếp đời của chúng ta dù đi đâu trong sáu cõi sanh tử cũng không thể vượt ngoài Đời sống vô lượng, thọ mạng vô lượng của A Di Đà như lời nguyện thứ mười ba: “Khi tôi thành Phật, nếu thọ mạng còn hạn lượng[...]

     
  • Đức Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ

    Nói chung, chúng ta có thể nói rằng bất kỳ chúng sinh nào nghe danh hiệu của Đức Phật A Di Đà (phù hợp với những Đại Nguyện của Đức Phật A Di Đà) lập nguyện tái sinh trong cõi Dewachen và dấn mình vào thực hành đó đều có thể được tái sinh trong cõi Dewachen. Những người từng tích tập sự tiêu cực của năm trọng tội thì[...]

     
 
<<  16 7 8 9 10 11 1221  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com