Lưu trữ trong thư mục: Kiến Thức Phật Pháp

  • Luân Hồi

    Luân hồi là xoay vần, cứ mãi đảo lên lộn xuống xoay vần trong khuôn khổ cố định. Mọi sự đổi thay biến chuyển không đứng yên một vị trí nào. Hằng xê dịch biến thiên từ trạng thái này sang trạng thái khác, từ hình tướng này sang hình tướng khác. Tất cả sự biến thiên đều tuỳ duyên thăng trầm không nhất định là luân hồi.

     
  • Phật Giáo Độ Sanh

    Mỗi chiều ở chùa hầu hết đều dùng nghi Mông Sơn để cúng cô hồn, đâu không phải vì kẻ âm. Hằng đêm ở chùa hai thời công phu, Tịnh độ sau đó đều phục nguyện "âm siêu dương thới", còn gì không đủ lòng từ bi. Nếu Phật tử có lòng hiếu thảo muốn cầu nguyện cho thân nhân, cứ đến chùa vào những thời công phu, Tịnh độ, Tăng, Ni[...]

     
  • Cúng Dường Tam Bảo

    Thấy người làm việc lành việc phải, mình tán thán bằng lời, hoặc góp một phần công, giúp một phần của để thành tựu công việc lành ấy. Quả là người này đã có lòng lành đáng quí đáng mến. Huống nữa, Tam Bảo là cây cầu đưa chúng sanh từ bến mê qua bờ giác, Tam Bảo là con thuyền cứu vớt chúng sanh đang chìm trong bể khổ[...]

     
  • Sám Hối

    linh sơn phật giáo, linh sơn, phật giáo, sám hối, bước đầu học phật, ht thích thanh từ, thích thanh từ, phật pháp

     
  • Sự Tích Thập Bát La Hán

    Sự tích 16 vị La Hán được chép trong sách Pháp Trụ Ký. Sách này do vị Đại A La Hán Nan Đề Mật Đa La trước thuật và tam tạng Pháp sư Huyền Trang (600-664) dịch ra chữ Hán.

     
  • Đi Lễ Chùa

    Người xưa nói "làm việc có nghĩa do tâm tỉnh ngộ, làm việc vô nghĩa do tâm mê mờ". Chúng ta thao thức ước mơ có thì giờ rảnh đi chùa để được nghe những lời chỉ dạy đạo lý của Tăng, Ni. Quả là do tâm tỉnh ngộ làm động cơ thúc đẩy chúng ta. Nếu chúng ta mong có lúc rảnh để đến hí trường, lại tửu điếm, chính do tâm mê mờ[...]

     
  • Tâm Đại Bi

    Sự thực hành tâm thương xót là điều rất quan trọng và có lợi ích cho mọi người có tôn giáo hay không có tôn giáo. Dù chúng ta chưa có thể suy lường những lợi ích tối hậu tột cùng của việc thực hành tâm thương xót, ta cũng có thể thấy được nhiều lợi ích giai đoạn của lòng xót thương. Người mà không có lòng thương xót[...]

     
  • Ngũ Giới

    Không trộm cướp: Của cải tài sản của chúng ta, không muốn ai xâm phạm đến, của cải tài sản của người, chúng ta cũng không được giựt lấy hay lén lấy. Bởi cướp giựt hay lén lấy của người là hành động trái nhân đạo, phạm luật pháp chánh quyền, phải bị trừng phạt. Trộm cướp là do lòng tham lam ác độc, chỉ nghĩ lợi mình,[...]

     
  • Sáu Thời Tịnh Niệm Trong Mùa An Cư

    Khi chúng ta tập trung để tu hành với đại chúng tại một trụ xứ trong mùa An cư, thì tội lỗi không có điều kiện phát sanh, nên giới tướng đã thanh tịnh. Từ đó, vấn đề giữ giới tướng không cần đặt ra, nhưng chủ yếu là chúng ta nỗ lực tu giới tánh. Giới tánh hay giới thể là tự tánh thanh tịnh, nghĩa là trong lòng chúng ta[...]

     
  • Tam Quy

    Tam qui nói đủ là Qui y Tam Bảo. Tam Bảo là Phật bảo, Pháp bảo và Tăng bảo. Phật là chỉ đức Phật Thích-ca Mâu-ni, do trước kia Ngài tu hành giác ngộ thành Phật. Pháp bảo là giáo pháp do đức Phật nói ra chỉ dạy đường lối tu hành. Tăng Bảo là những vị tu hành theo giới luật và chánh pháp của đức Phật.

     
  • Bước Đầu Học Phật - Đạo Phật - HT Thích Thanh Từ

    Ðao Phật truyền sang Trung Quốc lại chia thành nhiều tông phái, mỗi tông phái y cứ trên những bộ Kinh hay Luận làm chủ yếu cho sự tu hành. Nếu nói rộng có cả thảy mười tông, nói hẹp theo sự truyền bá hiện tại có bốn tông. Hiện nay còn bốn tông đang lưu hành là Thiên Thai tông, Thiền tông, Mật tông, Tịnh độ tông. Phật[...]

     
  • Thơ Gởi Nữ Sĩ Từ Phước Hiền

    Tôi dừng gót ở Phổ Đà đã hơn hai mươi năm, đối với hàng Phật tử tại gia, chưa từng tới lui giao thiệp. Gần đây, nhân có Thầy Phước Nghiêm lên núi thăm, trong vòng không đầy tuần nhật, Thầy nhiều phen qua chỗ thất tôi ở nói về sự trinh tháo của Nữ sĩ. Mỗi khi gợi đến việc ấy, Thầy lại tỏ vẻ bùi ngùi cảm động.

     
  • Thơ Đáp Một Cư Sĩ Ở Vĩnh Gia

    Từ độ cuối đông đến hạ tuần tháng ba năm nay, tôi có tiếp được bốn phong thơ, thức ăn, vải, và bài vấn đáp của anh em cư sĩ cùng Từ Quân, do Sư Thần đem đến. Như thế, đủ thấy cư sĩ tha thiết vì đạo, mến trọng tôi đã quá nhiều! Trước tiên, tôi có ý mong Từ Quân đến, kế lại vì kiểm duyệt bộ Văn Sao để cho người in ra,[...]

     
  • An Cư Kiết Hạ - HT Thích Trí Quảng

    Tâm ta và chúng sinh thanh tịnh, thì quốc độ thanh tịnh; quốc độ là xã hội. Do đó, xã hội tốt hay xấu là do con người quyết định và con người tốt hay xấu là do tâm quyết định. Thể hiện ý này, Đức Phật bảo Vô Não rằng con dao trong tâm ông chưa buông bỏ, thì tâm ông không thể thanh tịnh và những người xung quanh cũng[...]

     
  • Niên Đại Xuất Gia, Thành Đạo Trong Kinh Phật Bản Hạnh Tập

    Kinh Phật bản hạnh tập là bộ kinh dài nhất trong mảng kinh của Bắc truyền viết về lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni . Kinh này đã kết hợp giới thiệu một cách phong phú về quá trình tu tập của Đức Phật Thích Ca, từ các thời quá khứ xa xưa, dẫn tới thời hiện tại là Bồ tát Hộ Minh từ cung trời Đâu Suất hạ sinh làm Thái Tử[...]

     
  • Thơ Gởi Cư Sĩ Vệ Cẩm Châu

    Kinh Pháp Hoa nói: “Ba cõi không an, dường như nhà lửa, sự khổ dẫy đầy, rất đáng sợ hãi.” Tuy nhiên, nhiều khi cảnh ngộ cũng làm nên cho người bằng những giai đoạn: họa, phước, nghịch, thuận, khổ, vui... không nhất định. Với bậc có trí, biết quyền biến, khéo an theo số phận, thì cảnh họa, nghịch, khổ nào không hóa[...]

     
  • Thơ Đáp Cư Sĩ Bộc Đại Phàm

    Từ xa đón bức văn chương, riêng lòng không khỏi hổ thẹn! Ấn Quang từ nhỏ thiếu học, nên kiến thức mù mờ, bấy lâu nổi trôi đất khách, chỉ ăn gởi ở Phổ Đà. Hôm nay không ngờ được các hạ, một bậc hiểu sâu tâm tông Nho, Phật, từng tham vấn các phương tri thức, học hạnh siêu quần chẳng xem là quê mùa để lời hỏi đến, lại quá[...]

     
  • Thơ Đáp Anh Em Một Cư Sĩ Ở Vĩnh Gia

    Trì chú, tụng kinh dùng để trồng phước huệ, tiêu tội nghiệp thì được, nếu vọng ý muốn cầu thần thông, đó là bỏ gốc theo ngọn, không khéo dụng tâm. Thảng như tâm ấy cố kiết, lại thêm đạo lý không minh, giới lực không chắc, niệm Bồ đề không sanh, lòng hơn thua lừng lẫy, e có ngày bị ma dựa phát cuồng!

     
  • Thơ Đáp Cư Sĩ Lâm Giới Sanh

    Báo oán là cha mẹ đối với con đời trước có điều phụ nghĩa, nó mới đến làm con để báo oán. Khi còn nhỏ con đã sanh lòng ngỗ nghịch, lớn lên lại gây họa làm lụy cho cha mẹ; khi song thân còn sống, không cung phụng, lúc chết, để nhục lây đến kẻ cửu tuyền. Thậm chí có khi, con nắm quyền chức trọng yếu rồi làm điều trái[...]

     
  • Thơ Gửi Cư Sĩ Trần Tích Châu

    . Với bậc đại căn, đức Thế Tôn vì nói Phật thừa chỉ ngay bản tánh, khiến cho một đời tròn chứng quả Phật, như Thiện Tài trong Kinh Hoa Nghiêm, Long Nữ trong Kinh Pháp Hoa. Bậc thứ, thì Ngài vì nói Bồ tát, Duyên giác hoặc Thanh văn thừa khiến cho lần lượt tu tập và chứng quả.

     
 
<<  18 9 10 11 12 13 1421  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com