Lưu trữ trong thư mục: Kiến Thức Phật Pháp

  • Biểu Tượng Hoa Sen Trong Đạo Phật

    Về biểu tượng, hoa sen là một loại hoa bình dị, tượng trưng cho đạo Phật và, thực tế, hoa sen lại phát sinh ở hồ, ao bùn, rồi vươn lên và tỏa ra hương sắc, làm đẹp thơm cho cả mọi người và môi trường sinh thái. Cũng vậy, đạo Phật là Trung đạo, vừa xuất thế vừa nhập thế, vừa vượt khỏi bùn vừa sinh ra từ bùn, xuất thế[...]

     
  • Bồ Tát Quan Âm

    Từ Bát Nhã Tâm kinh, chúng ta tiến tu, gặp Bồ Tát Quan Âm tỏa sáng tâm đại bi.Ngài có lòng thương người bao la, nhất là người đau khổ, hoạn nạn, hễ khóc than, kêu cứu là Ngài đến liền, nghĩa là tấm chân tình của chúng ta đạt đến cao độ, truyền đến tâm từ của Ngài. Bồ Tát nhận được tín hiệu khổ đau ấy, tức khắc xuất[...]

     
  • Giảng Giải Chú Đại Bi - Từ Câu 61 - 84

    Giả kiết ra a tất đà dạ. Hán dịch là “Kim cang luân”. Còn gọi là Kim cang Bạt chiết la. Kim cang luân này có hình tròn nhưng có khác so với Kim cang luân khác. Câu chú này còn có nghĩa là “Hàng phục oán ma”. Khi trong tâm luôn luôn sinh khởi xung khí và bất bình thì gọi là ma. Khi ấy họ thường phê phán mọi điều. Họ nói[...]

     
  • Vào Cửa Tịnh Tông - Thọ Trì Tam Quy Ngũ Giới

    Pháp đầu tiên của Bồ-tát là phát đại tâm, phát Bồ-đề tâm. Chúng ta muốn vãng sanh về thế giới Tây phương Cực Lạc phải nhớ kỹ trong kinh Phật giảng, điều kiện để chúng ta được vãng sanh có hai câu tám chữ. Tam bối vãng sanh trong kinh Vô Lượng Thọ nói bất luận là thượng bối, trung bối và hạ bối đều không khác nhau, đều[...]

     
  • Giảng Giải Chú Đại Bi - Từ Câu 51 - 59

    Có người hỏi tôi: “Làm thế nào để có được trí nhớ tốt?” Câu trả lời đơn giản là hãy hành trì Bảo kinh ấn pháp. Những người nhớ được Kinh rõ ràng là có duyên với ấn pháp này. Ở trong đồ hình mạn đà la, đây là ấn pháp Bồ tát phóng quang. Ngài phóng ra hào quang và tay cầm một tràng phan màu đỏ. Toàn thân Bồ tát phóng[...]

     
  • Giảng Giải Chú Đại Bi - Từ Câu 41 - 50

    Đây là Bảo bát thủ nhãn ấn pháp. Cũng gọi là Hồ Bình ấn pháp. Bình nước này có thể tẩy trừ mọi uế trược ở thế gian, cứu giúp chúng sanh thoát khỏi bệnh khổ. Bồ tát tu tập thành tựu ấn pháp này sẽ có năng lực hộ niệm cho toàn thể chúng sanh. Khi quý vị tu tập pháp ấn này thành tựu rồi, quý vị sẽ có khả năng cứu giúp mọi[...]

     
  • Giảng Giải Chú Đại Bi - Từ Câu 31 - 40

    iọt nước cam lồ từ bàn tay Bồ – tát Quán Thế Âm không những chỉ giúp cho quí vị thoát khỏi mọi bệnh tật, khổ nạn mà còn có một diệu dụng khác, khi một người sắp chết, nếu có phước duyên, được Bồ – tát Quán Thế Âm rảy nước lồ thì có thể sống lại. Tất cả các loài cây cỏ thảo mộc đã khô héo nếu được nước cam lồ tưới xuống[...]

     
  • Giảng Giải Chú Đại Bi - Từ Câu 21 - 30

    Nếu quí vị dụng công hành trì thì nhất định sẽ thành tựu Bảo ấn này. Khi thành tựu rồi, nếu có người vừa mới chết hoặc sắp chết, quí vị chỉ cần trì ấn này vào một tờ giấy, và viết vài dòng cho Diêm vương: “Hãy tha cho người này sống lại ngay. Hãy tha cho anh ta trở về dương gian”. Diêm vương không dám từ chối. Diệu[...]

     
  • Giảng Giải Chú Đại Bi - Từ Câu 11 - 20

    Trong Phật pháp, điều gì quí vị cũng muốn diễn bày cho rõ ràng minh bạch thì thường bị đánh mất những nghĩa lý sâu mầu vi diệu. Nay tôi dù có trình bày hết về diệu lý của Phật pháp, nhưng nếu quí vị không tin sâu và không hành trì thì điều tôi giảng không còn là diệu pháp nữa. Hơn nữa sự hành trì cần phải thường xuyên[...]

     
  • Giảng Giải Chú Đại Bi - Từ Câu 1 - 10

    Thần chú Đại bi có công năng thông cả thiên đường, thấu cả địa phủ. Người nào thường trì niệm chú này mỗi ngày 108 biến, niệm ngàn ngày như thế thì có thể khiến Thập điện Minh vương hoan hỷ. Năng lực Từ và Bi của thần chú có thể chữa lành tất cả mọi tật bệnh và làm cho đài gương chiếu tội sáng ngời ngời.

     
  • Giảng Giải Chú Đại Bi - Xem Kinh Với Lòng Thành

    Khi tâm an tịnh thì ngoại cảnh lắng trong, đó là khế ngộ nguồn tâm, diệu nhập pháp lý. Khi nước lắng trong thì vẻ sáng của ngọc tự chiếu soi, mây tan trăng tự hiển bày, đại nguyện thành tựu cũng như nhập vào biển diệu nghĩa. Thấu đạt ý kinh cũng chính là đến được đỉnh núi cao trí tuệ. Nếu hành giả muốn dễ thành tựu,[...]

     
  • Gia Phong Chư Phật Và Mùa Xuân

    Hễ còn phàm phu thì trú trong vòng tương đối -- có đến có đi, có thị có phi, có hôm qua, có ngày nay. Lý đào dù ở trong rừng vắng, dù không người chăm sóc, nhưng đến thời tiết nhơn duyên hoa tự nở. Cũng vậy, một khi đạt đến đỉnh cao của tâm thức, an trú trong đạo quả rồi thì dù ở đâu, đi đâu, động hay tịnh, hôm qua hay[...]

     
  • Đức Di Lặc Và Ý Nghĩa Sáu Đứa Bé

     
  • Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Dạy Về Nhất Tâm, Tinh Tấn Và Chuyển Hóa Vọng Niệm

    Đại lão Hoà thượng Thích Trí Tịnh sinh năm 1917, được suy cử Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN từ năm 1984 đến nay, là một bậc Tòng Lâm thạch trụ, đã phiên dịch nhiều bộ kinh lớn, khiến cho giáo nghĩa Đại thừa được lưu thông, Phật pháp được lưu truyền trong tứ chúng. Hoà thượng tinh thông cả thiền giáo, là tấm gương[...]

     
 
<<  115 16 17 18 19 20 21
  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com