Lưu trữ trong thư mục: Kiến Thức Phật Pháp

  • Thấp Thoáng Lời Kinh Quán Thế Âm

    “Do nhơn duyên gì mà có tên là Quán Thế Âm?” Bồ- tát Vô Tận Ý hỏi. Ta cũng muốn bắt chước hỏi lại: “Do nhơn duyên gì mà có tên Bồ-tát Vô Tận Ý vậy?”. Thì ra… Ý xưa nay vốn vô tận. Phải nói thêm là vô số vô lượng vô biên mới đúng. Vô số vô lượng vô biên… chúng sanh đều do ý mà ra! Ý dẫn các pháp. “Diệt độ” tất cả chúng[...]

     
  • Đạo Phật Với Vấn Đề An Tử

    An tử, hay “cái chết êm đềm” được thực hiện bằng “máy tử tự” do bác sĩ Jack Kevorkian, chuyên nghiên cứu bệnh học tại nhiều bệnh viện khác nhau ở California và Michigan, thiết kế năm 1989 dưới tên gọi “mercitron”.

     
  • Suy Tư Về Phật Giáo Qua Ba Thời Kỳ Chánh Pháp, Tượng Pháp Và Mạt Pháp

    Vậy thì người Phật tử chúng ta sẽ nhận thức thế nào về sự trôi chảy của ba thời kỳ Phật pháp, khi sự xuất hiện của một vị Phật ra đời thường phải trải qua. Mong rằng niềm suy tư của người học Phật ngày nay sẽ thấy được, tìm được chân lý giải thoát, vẫn còn đang tươi nhuận ít ra trong tâm thức; và hy vọng hiện lên thành[...]

     
  • Tam Giải Thoát Môn

    Đây là một đề tài dành cho những người đang công phu thiền tập. Đó là ba cánh cửa giải thoát, từ chuyên môn nhà Phật gọi là “Tam giải thoát môn”, tức là ba phương pháp thiền quán để đạt đến giải thoát của Phật giáo phát triển. Nếu so sánh với Tam Pháp Ấn của Phật giáo nguyên thủy là Vô Thường-Khổ-Vô ngã, hay trong luận[...]

     
  • Sự Hình Thành Các Tôn Giáo

    Sự hình thành tôn giáo được xây dựng bởi con người lúc khởi thủy để tự bảo vệ vì sợ hãi, nghi kÿ, bất an và hiểu lầm đời sống và hiện tượng thiên nhiên. Những điều đó là nền tảng của tôn giáo giống như các vật liệu như gạch, đá, cát, xi măng, và đất được dùng để làm nền móng cho một tòa nhà.

     
  • Đạo Hạnh Người Xuất Gia - Nét Đẹp Văn Hóa Phật Giáo

    Khi nói đến văn hóa của Đạo Phật, chúng ta nghĩ ngay đến đức Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni. Ngài đã khơi dòng đầu nguồn cho văn hóa Phật Giáo tại xứ Ấn, để từ đó dòng chảy của nó ngày càng mở rộng và thấm đẫm khắp năm châu. Một trong những nét đẹp văn hóa của Ngài thường được nhân loại ngợi ca: đó là đời sống phạm[...]

     
  • Ý Nghĩa Âm Điệu Pháp Khí Phật Giáo

    Phật giáo chủ trương tĩnh lặng, tư duy và chuyển hóa để lắng dừng các tư tưởng loạn động, để tập trung vào một cảnh giới, một đối tượng; và để chuyển hóa ác nghiệp thành thiện nghiệp, để đạt tới giác ngộ và giải thoát. Do đó âm điệu của buổi lễ là trầm hùng, tha thiết và thành khẩn.

     
  • Bốn Nguyên Nhân Để Sinh Vào Cõi Tịnh Độ Của Phật A Di Đà

    Theo văn kinh có tên là “Rolling of Drums” (Đánh Trống Pháp), vô lượng kiếp về trước có một vương quốc an vui mà vị vua rất mực thờ kính vị Phật thời đó, Đức PhậtLokeshvaraja. Vị vua đã rời bỏ ngai vàng, trở thành một vị sư, và nguyện thành đạt giác ngộ. Ngài khởi tâm đại bi, phát lên 48 lời nguyện, và nói rằng sẽ[...]

     
  • Chúng Ta Chết Ra Sao

    Sự chết của con người rơi vào hai trường hợp: chết như sự kết thúc tự nhiên của đời người, do bệnh hay tuổi già, và cái chết bất ngờ vì tai nạn hay bạo lực. Cái chết của mỗi người có các yếu tố độc đáo tùy hoàn cảnh, tùy điều kiện thể chất người đó và tùy trạng thái tâm thức người đó. Tuy nhiên, một sự mô tả tổng quát[...]

     
  • Ý Nghĩa Đại Lễ Dâng Y Khathina Trong Phật Giáo Nguyên Thủy

    Đây là lễ hội hàng năm duy nhất của Phật giáo có từ thời Đức Phật còn tại thế. Đối với những người dân theo Phật giáo Nguyên thủy, đại lễ dâng y kathina mang một ý nghĩa hết sức to lớn, vừa thể hiện thiện tâm của người phật tử đối với việc hộ trì tăng đoàn, vừa tạo nên niềm vui lớn trong mùa lễ hội cho người phật tử[...]

     
  • Sướng Khổ Và Niết Bàn Theo Quan Điểm Phật Giáo

    Sướng hay khổ đều là các cảm giác, Phật pháp gọi là "thọ". Theo Phật pháp thời thọ này thường được phân làm ba loại, và nếu phân theo thân và tâm, thì sẽ thành đến sáu loại. Ba loại thuộc thân là khổ, sướng (lạc), và không khổ không sướng. Ba loại thuộc tâm là lo âu (ưu), mừng vui (hỉ), và không lo không mừng. Bản chất[...]

     
  • Tín – Nguyện – Hạnh Và Cách Thức Niệm Phật

    Niệm từ buổi mai khi mới thức dậy, cho đến buổi tối, cả ngày niệm không xen hở. Khi gần đi ngủ, ngồi xếp bằng, bán già, hay kiết già, chắp tay mà nguyện rằng: Con tin lời của Đức Phật A-Di-Đà, giữ một lòng niệm danh hiệu Phật, nguyện đời này bao nhiêu tội chướng thảy đều tiêu sạch, đến khi lâm chung được Phật và các vị[...]

     
  • Để Thành Một Phật Tử - HT Thích Trí Thủ

    1) HỎI: Một tín đồ Phật giáo trước hết phải hiểu và phải làm những gì? ĐÁP: - Trước hết là phải hiểu rõ những điểm căn bản của Phật dạy, thứ đến là phát lòng chánh tín Tam Bảo, cuối cùng là thực hành năm điều răn dạy trong đời sống hằng ngày của mình. 2) HỎI: Vì sao phải theo thứ tự ấy? ĐÁP: - Vì phàm làm việc[...]

     
  • Ý Nghĩa Chữ Không Trong Trung Quán

    Phương pháp phân tích này, không thể dẫn đến kết luận, tất cả pháp là không, ngược lại dẫn đến kết luận tất cả pháp là thật có tự tánh. Như đem cực vi phân chiết cho đến tận cùng, có thuyết cho rằng có hình tướng là có thể phân chiết, có thuyết cho rằng, có hình tướng nhưng không thể phân chiết, nhưng bất luận như thế[...]

     
  • Quan Điểm Của Phật Giáo Về Quyền Sống Của Động Vật

    Vấn đề bức xúc của loài người hiện nay là môi trường sống bị ô nhiễm trầm trọng và nhiều loài động vật đang bị hủy diệt. Vì vậy, nhiều hội nghị thế giới đã đưa ra những giải pháp cấp thiết về thái độ sống đúng đắn của con người đối với môi trường và động vật, để có thể bảo vệ trái đất này được tồn tại lâu dài và khỏe[...]

     
  • Chữ Tâm Trong Đạo Phật

    Người tu hành nhiều năm, dù tại gia hay xuất gia, nếu chưa đủ duyên, nếu chưa gặp được hoàn cảnh để sáng đạo, ngộ đạo, thấy đạo, vào được đạo, thì người đó vẫn lòng vòng bên ngoài cửa đạo, vẫn dậm chân tại chỗ ban đầu, vẫn công phu tu tập chậm chạp, vì các nghi lễ nặng phần hình thức, vì các việc làm mong cầu phước[...]

     
  • Ý Nghĩa Cành Dương Liễu Và Tịnh Bình

    Bồ-tát Quán Thế Âm tay trái cầm bình cam lồ, tay phải cầm cành dương liễu. Quí vị tụng kinh Phổ Môn có câu “Nam-mô thanh tịnh bình thùy dương liễu Quan Âm Như Lai cam lồ sái tâm nguyện”. “Thanh tịnh bình” là bình thanh tịnh, “thùy dương liễu” là cành dương liễu rủ xuống, “Quan Âm Như Lai cam lồ sái tâm” là nước cam lồ[...]

     
  • Tứ Trọng Ân Theo Quan Điểm Phật Giáo

    Với truyền thống tốt đạo đẹp đời đất nước ta đã có chiều dài lịch sử bốn nghìn năm văn hiến, dân tộc Việt Nam có tín ngưỡng lâu đời là thờ cúng ông bà tổ tiên. Thế cho nên đạo thờ ông bà tổ tiên nói lên tinh thần hiếu thảo là văn hóa đạo đức bất di bất dịch đối với đời sống đạo đức con người.

     
  • Đạo Phật Lẽ Sống Thường Nhiên

    Nói đến đạo Phật, người ta liền nghĩ đó là một tôn giáo lớn có tầm cỡ quốc tế. Một số khác lại cho rằng: Ðạo Phật là một ngành triết học, đạo đức học, luân lý học, v.v... Tất cả đều là sự ngộ nhận của người nghiên cứu. Trên thực tế, tất cả những thứ đó không làm nên Ðạo Phật mà Ðạo Phật có tất cả những thứ đó.

     
  • Đức Phật Nói Về Sự Cúng Thí Tổ Tiên Và Ngạ Quỷ

    “Có người nói dối không chân thật: Hoặc ở chốn vua quan, các nhà nói chơn thật, nơi có nhiều người tụ tập cần lời nói thích đáng, nhưng lại nói lời không thật; không thấy nói thấy, thấy nói không thấy, không nghe nói nghe, nghe nói không nghe; biết nói không biết, không biết nói biết. Vì chính mình, vì người khác, hoặc[...]

     
 
<<  12 3 4 5 6 7 821  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com