Lưu trữ trong thư mục: Danh Tăng Nước Ngoài

  • 2. Liên Tông Nhị Tổ - Thiện Đạo Đại Sư

    Thiện Đạo Đại Sư, người đời nhà Đường, chưa am tường được xuất xứ. Trong niên hiệu Trinh Quán, nhân thấy bài văn Tịnh độ Cửu Phẩm Đạo Tràng của Đạo Xước Thiền Sư ở Tây Hà, ngài rất mừng bảo: "Đây mới thật là cửa mầu đi vào cảnh Phật. Tu các hạnh nghiệp khác xa vời quanh quất khó thành, duy pháp môn này mau thóat sanh[...]

     
  • Liên Tông Thập Tam Tổ - Huệ Viễn Đại Sư - Liên Tông Sơ Tổ

    Huệ Viễn đại sư họ Cổ, nguyên quán xứ Lâu Phiền ở Nhạn Môn thuộc tỉnh Sơn Tây. Ngài sanh tại Thạch Triệu, năm Giáp Ngọ, vào niên hiệu Diên Hy đời vua Thành Đế nhà Tấn. Cả song thân đều khuyết danh. Thuở ấy, còn gọi là thời Ngũ Hồ, mặc dù có nhiễu nhương, nhưng các tư tưởng học thuyết Thánh Hiền lan rộng đã lâu, nên[...]

     
  • 32. Tổ Hoằng Nhẫn

    Năm bảy tuổi, Sư gặp Tổ Đạo-Tín độ cho xuất gia. Từ đây về sau, Sư theo hầu Tổ đến khi được truyền tâm ấn. Khi Tổ tịch, Sư kế thừa trụ trì tại núi Phá-Đầu, giáo hóa nơi đây rất thạnh hành. Khi ấy, dân chúng kính mộ tông phong dù ở xa nghìn dặm cũng tìm đến tham học. Tại đạo tràng nầy, tăng chúng thường trực không dưới[...]

     
  • Di Mẫu Ma Ha Ba Xà Ba Đề

    Đạo Phật là đạo của bình đẳng. Phật nói " Ta là Phật đã thành, chúng sanh là Phật tử sẽ thành." Bởi thế, theo lời khẩn cầu của tôn giả A Nan, Bà Ma Ha Ba Xà Ba Đề là con thứ ba của A Noa của thích Ca vương, vua thành Thiện Tý, nước Kosala. Bà cũng là em gái của bà Ma Da phu nhân, là di mẫu của Phật Thích Ca. Con của bà[...]

     
  • 31. Tổ Đạo Tín ( 580 651 T.L. )

    Sư họ Tư-Mã, tổ tiên quê ở Hà-Nội, thân phụ Sư dời về Kỳ-Châu huyện Quảng-Tế, mới sanh Sư. Sư xuất gia khi còn để chóp. Tuy tuổi ấu thơ, mà Sư có ý chí siêu việt, ngưỡng mộ Không tông và các môn giải thoát.

     
  • 7. Lương Vũ Đế Bỏ Đạo Theo Phật

    Tổ chức những lễ hội Phật giáo linh đình cũng là niềm đam mê của Lương Vũ Đế. Theo sử sách, Lương Vũ Đế rất hay tổ chức lễ hội như lễ làm cỗ chay các món sơn hào hải vị, lễ làm cỗ chay tết Vu Lan, lễ hội Vô Ngại, lễ hội Bình Đẳng, lễ hội Vô Giá cho tứ bộ ( gồm tăng, ni, thiện nam, thiện nữ).

     
  • Đại Sư Trí Khải Và Thiên Thai Tông

    Đại sư Trí Khải sinh năm 538, vào thời đại mà sau này các sử gia gọi là Nam Bắc triều (220-589). Sông Dương Tử được lấy làm gianh giới phân chia giữa hai miền Nam và Bắc. Trong thiền sử, ta thường nghe nói đến câu Nam Năng (Huệ Năng)-Bắc Tú (Thần Tú), để phân biệt hai dòng thiền: Đại sư Thần Tú xiển dương Thiền tiệm[...]

     
  • 30. Tổ Tăng Xán (497 602 T.L.)

    Sư dạy tiếp: -Xưa Tổ Huệ-Khả trao pháp cho ta rồi, Ngài đến xứ Nghiệp-Đô hoằng hóa hơn ba chục năm mới thị tịch. Nay đã có người thừa kế cho ta thì việc của ta đã xong, còn mắc ở đây làm gì! Sư đến núi La-Phù ngao du hai năm. Sư lại trở về Châu-Thư, ngụ tại chùa Sơn-Cốc. Dân chúng ở đây nghe Sư đến đều vui mừng tấp nập[...]

     
  • 6. Văn Đế Lưu Tống Giảng Phật Pháp

    Vào năm 420 sau Công nguyên, tức là vào năm thứ 2 của Nguyên Hi Đông Tấn Hậu Đế, Vương triều nhà Đông Tấn ( lúc bấy giờ đã chuyển về sống yên ổn ở vùng Giang Nam), cuối cùng đã bị một vị đại tướng của nhà Họ Lưu Dụ cướp ngôi.

     
  • 5. Thác Bạt Thọ Cứu Phật Giáo Lúc Nguy Nan

    Nhờ có sự qua lại liên tục của các vị đại đức cao tăng, Bắc Nguỵ Đạo Vũ Đế càng ra sức tôn thờ Phật giáo. Khi mà nền hoà bình vừa mới đến với phương Bắc, ngài lập tức hạ chiếu cho xây dựng và tu bổ các chùa, các tháp thờ Phật ở ngay trong kinh thành, điều đó đã giúp cho các tăng sĩ xuất gia và những tín đồ Phật giáo có[...]

     
  • Những Chuyện Vi Diệu Về Cố Đại Lão Hòa Thượng Hải Hiền

    Lão Hòa thượng truyền giới – sư phụ của Hòa thượng Hải Hiền – sau khi thế độ cho Ngài xong, nói với Ngài một câu: “‘Nam Mô A Di Đà Phật’, phải luôn niệm như vậy.” Sau đó lại bổ sung một câu: “Hiểu rõ rồi thì không được nói lung tung, không được khua tay múa chân.” Câu “hiểu rõ rồi” này của lão Hòa thượng Truyền Giới là[...]

     
  • 4. Ngũ Hồ Vương Sùng Phật Giáo - Đại Đức Cao Tăng Phụng Pháp Vương

    Lúc này có một vị Hoà thượng tên là Phật Đồ Trừng người miền Tây ngài đã bất chấp cả sinh mệnh của mình thuyết phục Thạch Lặc từ bỏ chém giết các sinh linh một cách vô tội vạ. Vị hoà thượng này đến chỗ ở Thạch Lặc, trước tiên ngài đến cư trú tại nhà một vị Đại tướng thuộc hạ của Thạch Lặc tên là Quách Hắc Lược, Quách[...]

     
  • Lục Tổ Huệ Năng – Pháp Môn Vô Niệm

    “Này Thiện tri thức, vô là vô việc gì? niệm là niệm vật nào? Vô đó là không có hai tướng, không có các tâm trần lao; niệm là niệm Chân như Bản tánh. Chân như tức là thể của niệm, niệm tức là dụng của Chân như, Chân như Tự tánh khởi niệm, không phải mắt tai mũi lưỡi hay khởi niệm, Chân như có tánh cho nên khởi niệm,[...]

     
  • 3. Hán Hoàn Đế Thờ Phật Và Lão - Tấn Thành Đế Chiêu Nạp Sa Môn.

    Sau khi Phật giáo du nhập vào Trung Quốc vào giữa thời Lưỡng Hán, ngoài Ngài Cảnh Lô là học trò của tiến sĩ thời Tây Hán Ai Đế được lệnh của Vương Đại Nguyệt thị truyền khẩu cho” kinh Phù Đồ” và ngài Ca Diếp Ma Đằng thời Đông Hán Minh Đế dịch kinh “ Tứ Thập Nhị Chương” trong suốt thời kỳ Đông Hán hầu như không có bộ[...]

     
  • 2. Phần 1: Hán Minh Đế Đêm Mộng Thần Nhân - Lưỡng Hồ Tăng Ngày Dong Ngựa Trắng

    Ngài Ca Diếp Ma Đằng và ngài Trúc Pháp Lan đều là người miền trung Ấn Độ, trước khi hai vị đến Trung Quốc, Phật giáo ở Ấn Độ đã chia thành hai môn phái đại thừa và tiểu thừa. Cái gọi là “ thừa: ở đây có nghĩa là “ cỗ xe chuyên trở”. Phật giáo cho rằng con người đang sống trong biển khổ nên cần có một công cụ chuyên chở[...]

     
  • Vi Diệu Về Cuộc Đời Sơ Tổ Tịnh Độ Tông

    Huệ Viễn đại sư họ Cổ, nguyên quán xứ Lâu Phiền ở Nhạn Môn thuộc tỉnh Sơn Tây. Ngài sinh tại Thạch Triệu, năm Giáp Ngọ, vào niên hiệu Diên Hy đời vua Thành Đế nhà Tấn. Cả song thân đều khuyết danh. Thuở ấy, còn gọi là thời Ngũ Hồ, mặc dù có nhiễu nhương, nhưng các tư tưởng học thuyết Thánh Hiền lan rộng đã lâu, nên[...]

     
  • 1. Các Đế Vương Với Phật Giáo - Lời Nói Đầu

    Phật giáo ra đời vào quãng thế kỷ VI đến thế kỷ thứ V trước công nguyên ở vùng Ấn Độ cổ đại. Người sáng lập là Thái Tử Kiều Đạt Ma -Tất Đạt Đa, con trai Tịnh Phạm Vương của nước Ca-tỳ-la-vệ vùng Ấn Độ cổ đại ( Ngày nay thuộc nước nêpan). Sau khi thái tử Tất Đạt Đa sáng lập nên đạo Phật, Thái tử liền được mọi người gọi[...]

     
  • 29. Tổ Huệ Khả

    Sư đến huyện Quản Thành, ở trước tam quan chùa Khuôn Cứu diễn nói đạo vô thượng. Nhằm lúc ông trụ trì là pháp sư Biện Hòa đang giảng kinh Niết-bàn, thính giả bên trong từ từ rút lần ra nghe Sư diễn hóa. Ông Biện Hòa bực tức mới đi cáo gian với quan Ấp Tể tên Ðịch Trọng Khản rằng “Sư giảng tà thuyết làm việc phi pháp”.

     
  • 28. Tổ Thứ Nhất Trung-Hoa - Bồ-Đề-Đạt-Ma (Bodhidharma)

    Thần-Quang thưa: -Cúi mong Hòa-thượng từ bi mở cửa cam lồ, rộng độ chúng con. -Diệu đạo vô thượng của chư Phật, dù nhiều kiếp tinh tấn, hay làm được việc khó làm, hay nhẫn được việc khó nhẫn, còn không thể đến thay ! Huống là, dùng chút công lao nhỏ nầy mà cầu được pháp chân thừa ?

     
  • Hám Sơn Đại Sư Tự Truyện

    Ngài tục danh là Thái. Cha Ngài tên là Thái Ngạn Cao. Mẹ Ngài họ Hồng. Gia đình thuộc hàng sĩ thứ. Bình sanh, mẹ Ngài thường thích đến chùa dâng hương lễ bái Bồ Tát Quán Âm vào những ngày Rằm và đầu tháng âm lịch. Ðêm nọ, bà mơ thấy Ðại Sĩ Quán Thế Âm dẫn một đứa bé đến cửa nhà. Bà liền ôm chầm lấy đứa bé. Tỉnh dậy, bà[...]

     
 
<<  1 2 3 4 5  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com