Lưu trữ trong thư mục: Danh Tăng Nước Ngoài

  • 27. Tổ Bát-Nhã-Đa-La (Prajnatara)

    Ngài dòng Bà-la-môn ở Đông-Ấn. Cha mẹ mất sớm, Ngài đi theo xóm ăn xin qua ngày. Nếu có ai mượn làm việc gì, Ngài sẵn sàng làm tận lực mà không cần tiền. Hành động và ngôn ngữ của Ngài lạ thường, người đời không lường được. Khi gặp Tổ Bất-Như-Mật-Đa nhắc lại duyên xưa, Ngài xin xuất gia, theo hầu Tổ và được truyền tâm[...]

     
  • 26. Tổ Bất-Như-Mật-Đa (Punyamitra)

    Ngài dòng Sát-Đế-Lợi ở Nam-Ấn, con vua Đức-Thắng, Lúc bé, Ngài đã sùng mộ Phật giáo, tánh tình thuần lương, thông minh xuất chúng. Vì can thiệp với vua cha về việc hại Tổ Bà-Xá-Tư-Đa, Ngài bị hạ ngục. Sau khi được thả, Ngài lấy cớ bệnh, từ ngôi Thái-tử,xin xuất gia với Tổ Bà-Xá-Tư-Đa. Sau đó,Ngài được Tổ truyền tâm ấn,[...]

     
  • 24. Tổ Sư-Tử (Aryasimha)

    Ngài dòng Bà-la-môn người Trung-Ấn. Thuở nhỏ Ngài rất thông minh, tài hùng biện xuất chúng. Ngài có người em tên Long-Tử cũng thông minh như thế. Trước Ngài thọ giáo với thầy Bà-la-môn, em Ngài lại xuất gia tu theo Phật giáo.

     
  • 23. Tổ Hạc-Lặc-Na (Haklena)

    Em ngươi hai năm ngày đêm nhớ thương, muốn làm phước giúp cho ngươi, bảo thầy ngươi đấp một tượng Phật, đã lâu mà chưa hoàn bị. Ngươi vì ghét nên đem tượng Phật ném xuống đất. Bây giờ, ngươi đi về thỉnh tượng Phật để trên bàn lại, thì quan tài sẽ dời được. Sư-Tử làm y như Ngài dạy, quả nhiên quan tài dời đi dễ dàng. Kế[...]

     
  • 22. Tổ Ma-Noa-La (Manorhita)

    Ngài dòng Sát-Đế-Lợi ở nước Na-Đề, cha là Thường-Tự-Tại vua nước nầy. Ngài là con thứ ba của vua, khi sanh ra có nhiều điềm lạ, nên vua không dám lấy việc thế tục ràng buộc. Khi gặp Tổ Bà-Tu-Bàn-Đầu, Ngài được 30 tuổi,vua cha cho phép xuất gia theo Tổ. Sau Ngài được Tổ truyền tâm pháp.

     
  • 21. Tổ Bà-Tu-Bàn-Đầu (Vasubandhu)

    Truyền pháp xong, Ngài đang ngồi trên tòa, bỗng thân vượt lên hư không, ngồi yên trên ấy. Bốn chúng quỳ bạch: . Thân Ngài liền hạ xuống ngồi yên chổ cũ. Chúng thiêu lượm xá-lợi phụng thờ.

     
  • 20. Tổ Xà-Dạ-Đa (Jayata)

    Ngài người Bắc-Ấn, trước đã sẵn lòng mến đạo, thông hiểu đạo lý. Nhơn du lịch miền Trung-Ấn gặp Tổ Cưu-Ma-La-Đa, Ngài nhờ giải nghi, rồi phát tâm xuất gia. Sau được truyền tâm ấn. Ngài thống lãnh đồ chúng du hóa các nước,lần lượt đến thành La-Duyệt. Trong thành nầy hiện có số đông chúng tăng học đạo. Nghe tin Ngài[...]

     
  • 19. Tổ Cưu-Ma-La-Đa (Kumarata)

    Ngài dòng Bà-la-môn ở nước Nguyệt-Chí. Gia đình Ngài trước kia giàu có, song cha Ngài vì bịnh tham tiếc chỉ một bề bo bo giữ của. Nhơn việc con chó nằm ngoài rèm,gặp Tổ Già-Da-Xá-Đa giải nghi, Ngài phát tâm theo đạo Phật, xuất gia thọ giới. Sau khi được được Tố Xá-Đa phó chúc và truyền tâm pháp, Ngài đi vân du khắp nơi[...]

     
  • 18. Tổ Già-Da-Xá-Đa (Gayasata)

    Ngài họ Uất-Đầu-Lam ở nước Ma-Đề, cha hiệu Thiên-Cái, mẹ là Phương-Thánh. Bà Phương-Thánh thọ thai,một đêm mộng thấy có người cầm cái gương báu đến nói: "Tôi đến". Bà chợt tỉnh giấc,nghe toàn thân nhẹ nhàn thanh thản, khác hơn ngày thường. Trong nhà có mùi hương lạ, vài lằn hào quang xuất hiện. Bảy ngày sau, Bà sanh ra[...]

     
  • 16. -Tổ La-Hầu-La-Đa (Rahulata)

    -Các ngươi biết chăng ? Vừa thấy bóng năm đức Phật hiện dưới dòng sông, ta lấy bát mút nước nếm có mùi vị lạ, ngược dòng sông nầy chừng năm trăm dặm sẽ có bực chí nhơn ở, hiệu là Tăng-Già-Nan-Đề.

     
  • 15. Bồ-Tát Ca-Na-Đề-Bà (Kanadeva)

    Ngài dòng Tỳ-Xá-Ly ở Nam-Ấn. Thuở nhỏ Ngài bẩm tánh thông minh,biện tài vô ngại, Ban sơ Ngài học phong tục trong nước, ưa làm việc phước thiện. Khi Tổ Long-Thọ đến nước nầy, Ngài tìm đến yết kiến. Tổ Long-Thọ muốn thử Ngài,sai đồ đệ múc một thau nước đầy để ở trước lối vào. Ngài đi qua lấy cây kim bỏ vào, rồi thẳng đến[...]

     
  • 14. Bồ Tát Long Thọ (Nagarjuna)

    Giữa thế kỷ thứ sáu sau Phật Niết-bàn. Ngài cũng có tên là Long-Thắng,dòng Phạm-Chí ở miền Tây-Ân. Thuở nhỏ, Ngài bẩm tánh thông minh;vừa nghe Phạm-Chí tụng bốn kinh Phệ-Đà là Ngài thuộc lòng văn nghĩa.

     
  • 13. Tổ Ca-Tỳ-Ma-La (Kapimala)

    Ngài người nước Hoa-Thị, ban đầu học theo ngoại đạo, giỏi các pháp huyễn thuật, đồ chúng có đến ba ngàn. Khi đến so tài với Mã-Minh, bị Tổ hàng phục,liền cùng đồ chúng phát tâm xuất gia. Tổ Mã-Minh độ cho Ngài xuất gia, sau truyền tâm pháp. Sau khi được truyền tâm pháp, Ngài đi giáo hóa khắp nơi. Lần lượt đến nước[...]

     
  • 12. Bồ-Tát Mã-Minh (Asvaghosha)

    Bồ-Tát người nước Ba-La-Nại, hiệu Mã-Minh cũng có hiệu Công-Thắng. Vì khi Ngài sanh ra, các con ngựa đều ré lên, nên gọi là Mã-Minh. lại cũng có thuyết nói, mỗi khi Ngài thuyết pháp, các con ngựa trong chuồng ở gần đều lặng lẽ lóng nghe, khi thuyết xong chúng lại hý vang, nên gọi Ngài là Mã-Minh. Lúc chưa xuất gia,[...]

     
  • HT Tuyên Hóa - Bậc Vĩ Nhân Từ Thế Giới Ô Trược Mà Không Nhiễm Trược

    Có câu rằng: “Khi biết đủ, đó là hạnh phúc. Khi biết nhẫn, đó là hòa bình(Tri túc thường lạc, năng nhẫn tự an)”. Người ta khổ vì họ không biết nhẫn, họ không nhẫn nhịn được vì họ tham lam, mong cầu đủ thứ. Khi không đạt được những điều họ muốn, họ trở nên buồn phiền. Ý của trời cao không phải là gây phiền muộn cho[...]

     
  • Tôn-giả Đại-Ca-Diếp Và Hạnh Đầu-Đà

    Hạnh Đầu-đà thường được hiểu là tu khổ-hạnh, kềm-thúc thân-thể trong vòng kỷ-luật thật nghiêm-khắc, mục-đích là để giữ được Giới cho thật thanh-tịnh và chóng sớm được Định để phát-triển Huệ mà được giác-ngộ và giải-thoát hoàn-toàn.

     
  • 11. Tổ Phú-Na-Dạ-Xa (Punyayasas)

    Khi Tổ Hiếp-Tôn-Giả đến nước nầy chấn hưng Phật pháp, Ngài liền đến dự trong hội ấy. Thấy Ngài ứng đối mẫn tiệp, ngôn ngữ hợp lý, Tổ độ cho xuất gia.

     
  • 10. Tổ Hiếp-Tôn-Giả (Parsvika)

    Ngài tục danh là Nan-Sanh, người Trung-Ân. Thân mẫu mang thai đến 60 năm mới sanh ra Ngài. Lúc Ngài sắp sanh,Thân phụ nằm mộng thấy một con voi trắng to trên lưng có chở một bảo tọa, trong bảo tọa có hạt minh châu, từ ngoài cửa đi vào chiếu sáng khắp nhà. Ông giựt mình tỉnh giấc thì Ngài ra đời.

     
  • Vua Lương Võ Đế Theo Phật

    Nội điển lục nói : "Lương vũ đế, vị Bồ tát bất tư nghị". Câu nói ấy không phải vô cớ. Ấn Độ nếu không có hoàng đế A Dục thì đại thừa Phật giáo khó phát huy một cách cực kỳ xán lạn, cũng như vậy nếu Trung Hoa không có Lương Vũ Đế thì không thể có cái Phật giáo rực rỡ ở đời Đường, đời Tùy, thâm nhập tư tưởng quần chúng,[...]

     
  • Tôn Giả Ma Ha Ca Diếp - Đầu Đà Đệ Nhất

    Ma Ha Ca Diếp”: Ma Ha, nghĩa là “đại” (lớn); Ma Ha Ca Diếp chính là “Đại Ca Diếp”. Ca Diếp dịch là “ẩm quang”, còn gọi là “quang ba” ; lại còn một tên gọi nữa là “Đại Quy Thị”. Đại Quy Thị là họ của Tôn giả, vì tổ tiên của Tôn giả khi tu đạo, có một con rùa (quy) lớn ngậm một bức họa đến cho tổ tiên của Tôn giả xem,[...]

     
 
<<  1 2 3 4 5  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com