Mục Lục

3. 3 . Hệ thống truyền thừa phái Nguyên Thiều đời thứ 33 (bản 1)

ĐỜI THỨ 34:

Thành Đẳng – Minh Yêu (1704-1774)
Thành Nhạc – Ẩn Sơn
Minh Vật – Nhất Tri ( ?-1786)

ĐỜI THỨ 35:
Phật Lý – Linh Nhạc Từ Ân (1725-1821)
Phật Chí – Đức Hạnh
Phật...-Quảng Đức
Phật Chiếu – Linh Quang
Phật Bửu
Phật Định
Thiệt Thoại – Tánh Tường (1741-1817)
Thiệt Thành - Liễu Đạt (?-1823)
Phật Chí – Đức Hạnh

ĐỜI THỨ 36:
Tổ Chí Toàn...
Tổ Đức Bổn...
Tổ Chí Bi...
Tổ Kim – Từ Chơn
Tổ Thuận – Đức An
Lâm Đức Sơn – Phổ Chiếu
Tế Giác – Quảng Châu
Tế Lý – Quảng Đức
Tế Vĩnh – Quảng Nhơn
Tế Chánh – Bổn Giác
Tế Bổn – Viên Thường (1769-1848)
Tế Tánh – Chánh Trực
Tổ...?

ĐỜI THỨ 37:
Tiên Huệ – Tịnh Nhân
Tiên... – Viên Trừng
Tiên... – Toàn Chương
Tiên Đức – Tịnh Tạng
Đại Quang – Chí Thành – Chùa Phi Lai (Châu Đốc)
Đại Cơ – Đức Huân
Liễu Viên - Huệ Thông
Liễu Thông – Thiện Tánh
Liễu Xuân – Minh Chi
Liễu Đạo – Thành Tâm (1763 – 1721)
Tiên Đề – Chơn Phẩm
Tiên Huê – Tịnh Nhân

ĐỜI THỨ 38:
Minh Lý – Quảng Cư (Gia Trường)
Minh Tịnh – Bảo Châu (1889)
Minh Cần – Chánh Trung
Minh Quảng – Trí Tâm
Minh Hòa
Minh Thông – Hải Tuệ – chùa Thủ Huồng Chúc Thọ (Đồng Nai)
Minh Hỷ – Thiện Duyệt
Minh Khiêm – Hoằng Ân
Minh Vị – Mật Hạnh
Minh Phương – Chơn Hương
Minh Tài – Định Tuệ
Minh Giảng – Thiện Đạo
Minh Thị – Thiện Bảo
Đạo Trung – Thiện Hiếu
Đạo Huệ – Huyền Quang
Đạt Úy – Huệ Lưu (1857 – 1898)
Minh Nhơn – Hoàng Đức
Minh...?
Minh Chiếu – Chánh Thiện

ĐỜI THỨ 39:
Như Trí
Như Chơn – Thới Trực (1910)
Như Hóa – Hoằng Đạo (1866-1926)
Như Nhựt – Thiện Minh
Như Nhượng – Quảng Chơn
Như Sử – Tâm Quảng
Như Phòng – Hoằng Nghĩa
Như Nhu – Chơn Không
Như Nhãn – Từ Phong
Như Hiễn – Chi Thiển – Chùa Phi Lai (Châu Đốc) – Chùa Phước Tường (Thủ Đức)
Như Quy – Phật Ấn
Như Bằng – Từ Hóa
Như Chánh
Như Nhẫn – Chí Tâm
Như Luật
Tánh Thạnh – Quảng Thông
Tánh Thành – Viên Ngộ
Tánh Khoa – Đức Huyền
Như Chánh – Khánh Đình – Chùa Tân Sơn (Đồng Nai)
Như Niệm – Phước Đạt
Như Liễu – Bửu Minh

ĐỜI THỨ 40:
Kiểu Quang – Thái Biên
Kiểu Đắc – Định Hoa
Hồng Đồ – Thiên Hưng
Hồng Chí – Hoằng Tín
Kiêu Giáp – Định Tông
Hồng Đạo – Bửu Ý
Hồng Đại – Bửu Thanh
Hồng Hưng – Thạnh Đạo
Hồng Chí – Hoằng Tín
Hồng Từ – Huệ Nhơn – Chùa Giác Hải (Gia Định)
Hồng Tín – Huệ Thành
Hồng Diệp – Bửu Ngọc
Hồng Chí – Thiện Tri – Chùa Từ Ân (Gia Định)
Hồng Tri – Huệ Lạc
Kiểu Oai – Tâm Minh
Hải Hiệp – Từ Tạng
Hải Nguyên – Hoàng Đạo
Hải Thanh – Mật Khánh
Hồng Phước – Trí Đức – Chùa Huê Nghiêm (Thủ Đức)

ĐỜI THỨ 41:
Nhựt Huân – Trí tấn
Nhựt Bảo – Hành Giác
Nhựt Nhơn – Trí Huyền (1907 – 1955) – Chùa Đại Giác (Gia Định)
Nhựt Sành – Thiện Như - Chùa Long Thạnh (Bà Hom)
Nhựt Thắng – Trí Minh – Chùa Bửu Phong (Đồng Nai)
Nhựt Dần – Thiện Thuận – Chùa Giác Lâm, Giác Viên (Tây Ninh)
Như Phước – Chơn Nghĩa – Chùa Phước Lâm (Tây Ninh)
Nhựt Giác – Huệ Đạt – Chùa Long Thiền (Đồng Nai)
Nhựt Giáo – Huệ Lâm
Thanh Thọ – Phát Chí
Thanh Hào – Bửu Quang
Thanh Dũng – Thiệt Minh

ĐỜI THỨ 42:
Lệ Nhơn – Nguyên Ngộ
Lệ Hạnh – Thiên Viên – Hiển Lâm Sơn Tự (Đồng Nai)
Trừng Tùng - Chơn Toại
Trừng Tịnh – Chơn Thiệt
Trừng Tài – Bổn Tánh

ĐỜI THỨ 43:
Tâm hòa – Chánh Khâm – Chùa Linh Sơn (Bà Đen Tây Ninh)
Tâm Minh – Chí Thắng – Chùa Đức Lâm (Gia Định)
Tâm Thành – Quảng Đường – Chùa Long Thọ (Thủ Dầu Một)
(Trích Thiền sư Việt Nam - HT Thích Thanh Từ)

3. 4 . Hệ thống truyền thừa phái Nguyên Thiều đời thứ 33 (bản 2) khai sơn Tổ đình Quốc Ân Kim Cang – HT Thích Minh Chánh, chức vụ thành viên Hội đồng Chứng minh, Ủy viên Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam làm Trụ trì.

ĐỜI THỨ 34:
Thành Đẳng – Minh Yêu (1704-1774)
Thành Nhạc – Ẩn Sơn
Minh Vật – Nhất Tri ( ?-1786)

ĐỜI THỨ 35:
Phật Lý – Linh Nhạc Từ Ân (1725-1821)
Phật Chí – Đức Hạnh
Phật...-Quảng Đức
Phật Chiếu – Linh Quang
Phật Bửu
Phật Định
Thiệt Thoại – Tánh Tường (1741-1817)
Thiệt Thành - Liễu Đạt (?-1823)
Phật Chí – Đức Hạnh

ĐỜI THỨ 36:
Tổ Chí Toàn...
Tổ Đức Bổn...
Tổ Chí Bi...
Tổ Kim – Từ Chơn
Tổ Thuận – Đức An
Lâm Đức Sơn – Phổ Chiếu
Tế Giác – Quảng Châu
Tế Lý – Quảng Đức
Tế Vĩnh – Quảng Nhơn
Tế Chánh – Bổn Giác
Tế Bổn – Viên Thường (1769-1848)
Tế Tánh – Chánh Trực
Tổ...?

ĐỜI THỨ 37:
Tiên Huệ – Tịnh Nhân
Tiên... – Viên Trừng
Tiên... – Toàn Chương
Tiên Đức – Tịnh Tạng
Đại Quang – Chí Thành – Chùa Phi Lai (Châu Đốc)
Đại Cơ – Đức Huân
Liễu Viên - Huệ Thông
Liễu Thông – Thiện Tánh
Liễu Xuân – Minh Chi
Liễu Đạo – Thành Tâm (1763 – 1721)
Tiên Đề – Chơn Phẩm
Tiên Huê – Tịnh Nhân

ĐỜI THỨ 38:
Minh Lý – Quảng Cư (Gia Trường)
Minh Tịnh – Bảo Châu (1889)
Minh Cần – Chánh Trung
Minh Quảng – Trí Tâm
Minh Hòa
Minh Thông – Hải Tuệ – chùa Chúc Thọ (Đồng Nai)
Minh Hỷ – Thiện Duyệt
Minh Khiêm – Hoằng Ân
Minh Vị – Mật Hạnh
Minh Phương – Chơn Hương
Minh Tài – Định Tuệ
Minh Giảng – Thiện Đạo
Minh Thị – Thiện Bảo
Đạo Trung – Thiện Hiếu
Đạo Huệ – Huyền Quang
Đạt Úy – Huệ Lưu (1857 – 1898)
Minh Nhơn – Hoàng Đức
Minh...?
Minh Chiếu – Chánh Thiện

ĐỜI THỨ 39:
Như Trí
Như Chơn – Thới Trực (1910)
Như Hóa – Hoằng Đạo (1866-1926)
Như Nhựt – Thiện Minh
Như Nhượng – Quảng Chơn
Như Sử – Tâm Quảng
Như Phòng – Hoằng Nghĩa
Như Nhu – Chơn Không
Như Nhãn – Từ Phong
Như Hiễn – Chí Thiền – Chùa Phi Lai (Châu Đốc) – Chùa Phước Tường (Thủ Đức)
Như Quy – Phật Ấn
Như Bằng – Từ Hóa
Như Chánh
Như Nhẫn – Chí Tâm
Như Luật
Tánh Thạnh – Quảng Thông
Tánh Thành – Viên Ngộ
Tánh Khoa – Đức Huyền
Như Chánh – Khánh Đình – Chùa Tân Sơn (Đồng Nai)
Như Niệm – Phước Đạt
Như Liễu – Bửu Minh

ĐỜI THỨ 40:
Kiểu Quang – Thái Biên
Kiểu Đắc – Định Hoa
Hồng Đồ – Thiên Hưng
Hồng Chí – Hoằng Tín
Kiêu Giáp – Định Tông
Hồng Đạo – Bửu Ý
Hồng Đại – Bửu Thanh
Hồng Hưng – Thạnh Đạo
Hồng Chí – Hoằng Tín
Hồng Từ – Huệ Nhơn – Chùa Giác Hải (Gia Định)
Hồng Ân – Hoằng Thông (Long Sơn cổ tự)
Hồng Tín – Huệ Thành (Tổ đình Long Thiền)
Hồng Diệp – Bửu Ngọc
Hồng Chí – Thiện Tri – Chùa Từ Ân (Gia Định)
Hồng Tri – Huệ Lạc
Kiểu Oai – Tâm Minh
Hải Hiệp – Từ Tạng
Hải Nguyên – Hoàng Đạo
Hải Thanh – Mật Khánh
Hồng Phước – Trí Đức – Chùa Huê Nghiêm (Thủ Đức)

ĐỜI THỨ 41:
Nhựt Huân – Trí tấn
Nhựt Bảo – Hành Giác
Nhựt Nhơn – Trí Huyền (1907 – 1955) – Chùa Đại Giác (Gia Định)
Nhựt Sành – Thiện Như - Chùa Long Thạnh (Bà Hom)
Nhựt Thắng – Trí Minh – Chùa Bửu Phong (Đồng Nai)
Nhựt Dần – Thiện Thuận – Chùa Giác Lâm, Giác Viên (Tây Ninh)
Như Phước – Chơn Nghĩa – Chùa Phước Lâm (Tây Ninh)
Nhựt Giác – Huệ Đạt – Chùa Long Thiền (Đồng Nai)
Nhựt Ý – Thiện Phước (Tổ đình Linh Sơn, núi Dinh, Bà Rịa 1924-1986)
Nhựt Giáo – Huệ Lâm
Thanh Thọ – Phát Chí
Thanh Hào – Bửu Quang
Thanh Dũng – Thiệt Minh

ĐỜI THỨ 42:
Lệ Nhơn – Nguyên Ngộ
Lệ Hạnh – Thiên Viên – Hiển Lâm Sơn Tự (Đồng Nai)
Trừng Tùng - Chơn Toại
Trừng Tịnh – Chơn Thiệt
Trừng Tài – Bổn Tánh

ĐỜI THỨ 43:
Tâm hòa – Chánh Khâm – Chùa Linh Sơn (Bà Đen Tây Ninh)
Tâm Minh – Chí Thắng – Chùa Đức Lâm (Gia Định)
Tâm Thành – Quảng Đường – Chùa Long Thọ (Thủ Dầu Một)
HT Thích Giác Quang trích trong Thiền sư Việt Nam, bản biên soạn HT Thiền sư Thích Thanh Từ

Lời thêm (bổ sung theo tư liệu):
Ban nghiên cứu biên soạn về ngôi Tổ Đình Quốc Ân Kim Cang xin được nêu ý kiến: theo tư liệu thì đa phần do chiến tranh Trịnh Nguyễn, chiến tranh Việt Pháp, chiến tranh Việt Mỹ nên các chùa Phật bị đốt cháy, có chùa bị cháy nhiều lần nên không còn tài liệu kê cứu (như Tổ Đình Quốc Ân Kim Cang).

Sách "Bình Dương danh lam chùa cổ", TT Thích Huệ Thông biên soạn, do Sở Văn Hóa Thông Tin Bình Dương ấn hành năm 2008, trang 108 nói: Năm Quý mẹo (1903) ngài Hồng Ân – Quảng Chánh đời thứ 39, đệ tử của Hòa Thượng Như Tường kế vị Trụ trì Long Sơn cổ tự, tọa lạc tại Tân Ba, Tân Uyên, Biên Hòa; nay là Bình Dương. Năm 1941 Hòa Thượng Trí Châu-Hồng Thông, đời thứ 40 (sanh năm Kỷ Dậu, 1909) tại làng Thới Hòa, Tân Uyên, nối nghiệp mạng mạch Phật pháp làm Trụ trì. Đến năm 1956 Hòa Thượng Hồng Thông-Trí Châu có đệ tử là Nhựt Ý – Thiện Phước thuộc thế hệ 41, Lâm tế Gia phổ, làm Trụ trì Tổ đình Linh Sơn, núi Dinh, Bà Rịa; đồng thời là Tông chủ sáng lập Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng, hiện nay rất thịnh hành... (sách dẫn, trang 108).

Ngày mùng 8/4/Bính Ngọ (1966) Hòa Thượng Nhựt Ý-Thiện Phước sáng lập Quan Âm Tu Viện, xã Bửu Hòa, Biên Hòa. Ngày 20/01/1967 (Đinh Mùi) thành lập Tỉnh Hội Phật Giáo Tịnh Độ Tông Việt Nam tỉnh Biên Hòa. Ngày 15/7/Đinh Mùi (1967) tổ chức đại hội chư Tăng Ni, Phật tử trong tông phong, tại Tây viện Quan Âm Tu Viện khai sơn môn phái Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng hoằng hóa pháp môn niệm Phật, hiện nay môn phong nầy có 150 Tự Viện trên toàn quốc.(sách đã dẫn - HT Thích Giác Quang)

3. 5. Tổ sư Thiện Diệu – Liễu Quán:
Trước khi bàn qua pháp Thiền Tịnh song tu chúng tôi xin ghi lại về tông tịch tiểu sử và công lao của Tổ sư Thiệt Diệu-Liễu Quán. Vị Tổ sư mà từ thời tôi còn làm Tăng sinh cách đây trên 52 năm, cho đến hôm nay làm Hòa Thượng vẫn kính ngưỡng Ngài tuyệt đối với những hạnh lành "ấu niên xuất gia"

Theo Thượng tọa Thích Thái Hòa Tổ sư họ Lê, húy Thiệt Diệu, tự Liễu Quán, sinh giờ Thìn, ngày 18 tháng 11 năm Đinh Mùi, tức ngày 01 tháng 01 năm 1668, tại làng Bạc Mã, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.
Mất mẹ năm sáu tuổi, Tổ muốn xuất gia, phụ thân liền đưa đến chùa Hội Tôn ở Phú Yên đảnh lễ Hòa Thượng Tế Viên để cầu thọ giáo.

Hòa Thượng Tế Viên viên tịch, trải qua bảy năm, Tổ đã băng đèo vượt suối từ Phú Yên ra đất Thuận Hóa đến núi Hàm Long tức là chùa Báo Quốc ngày nay đảnh lễ Giác Phong Lão Tổ thỉnh cầu tu học.
Đến năm Tân Mùi, năm 1691, sau khi xuống tóc vừa một năm, Tổ trở lại quê nhà hái củi nấu cháo, phụng dưỡng phụ thân, thắm thoắt bốn năm, thì phụ thân qua đời.

HT Thích Giác Quang



Có phản hồi đến “Hệ Thống Truyền Thừa Phái Nguyên Thiều Đời Thứ 33”

Câu hỏi ngẫu nhiên:    =  (Nhập số)  

Tags

Những bài viết nên xem:

 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com