Lưu trữ trong thư mục: Thiền Tịnh Song Tu

  • Lễ Bái Ngũ Bách Danh Quán Thế Âm - Pháp Môn Bá Nhựt Trì Danh Cầu Sanh Tịnh Độ

    Nhìn chung, lễ bái của Nhà Phật có nhiều cách: lạy theo hạnh lành Bồ tát Thường Bất Khinh (diệt ngã, thọ ký cho chúng sanh), lạy theo hạnh Nhà Sư Bắc tông (khi lạy, một tay để ngực, một tay lạy, khi quỳ đến sát đất, hai tay mới đồng lạy, hai bàn tay ngữa lên, đầu chấm sát[...]

     
  • Tịnh Độ Trong Thiền Của Ngài Thân Loan

    Đức Phật A Di Đà đã tạo ra cõi Tịnh Độ, nơi những điều kiện thích hợp cho việc đạt đến giác ngộ. Điều kiện tiên quyết để được vãng sanh là tin tưởng trong Đại Nguyện của Phật Di Đà và trì niệm danh hiệu Ngài. Qua năng lực của danh hiệu, mà đấy là hiện thân đức độ của Phật[...]

     
  • Pháp Ngữ Tịnh Độ

    Hỏi : Trước đây có một người nói mình đã tỏ ngộ, chê niệm Phật là kế sanh nhai của kẻ độn căn, nói vậy là thế nào ? Đáp : Miệng nói tỏ ngộ, nhưng mới chuyển một bước liền có không biết bao thứ chấp trước dắt dẫn, vô minh hiện ngay trước mắt, phải gọi gã là kẻ chẳng[...]

     
  • Thiền Tịnh Vấn Đáp

    Hỏi : Tâm Kinh và Chú, nếu niệm tụng thường thì diệu dụng như thế nào, trị ma ? hay cứu nạn ? Đáp : Tất cả kinh chú, diệu dụng vô cùng. Như thường niệm không dứt lâu ngày thành khối, hễ niệm đến thì ma nạn đều tiêu ngay. Ma do tâm sinh, thường trì tụng, Phật tướng còn không[...]

     
  • Việc Thờ Cốt Tượng Phật

    Vào thời xưa, tán tụng trong giới Phật giáo Việt Nam là phát huy một nền văn hóa cao cấp. Một gia đình hữu sự rất tín ngưỡng thỉnh quý Thầy đến tán tụng cho trịnh trọng. Không khí chùa tưng bừng nhờ có tiếng tán tụng hòa với các loại nhạc khí nên thời xưa ai cũng thích.[...]

     
  • Pháp Môn Thiền Tịnh Song Tu

    Những kẻ chưa tin lời Phật nói, một là vì chưa tạo duyên lành với Phật pháp, hai là vì chưa có chánh kiến, không hiểu Phật pháp, không được gần gũi thượng nhơn thiện tri thức, ba là ít đọc kinh sách nên không biết chứng tích vãng sanh, bốn là không có duyên may được chứng kiến[...]

     
  • Ý Tưởng Tịnh Độ Thiền Của Sư Anando

    Sư để lại một gia tài thật quý báu cho người sau của Sư là quyển Tịnh Độ Thiền vô giá nầy, Sư có nhắn gởi là giao cho Sư Giác Quang để lưu lại trong đời về công đức tu của Sư. Nay soạn giả làm được việc mà Sư Anando ước nguyện, Với công đức vô biên xin hồi hướng khắp pháp giới[...]

     
  • Thiền Và Tịnh Có Liên Quan Không?

    Nếu thế làm sao phân biệt niệm Phật và thiền? Kinh nói: Như đi vào một thành lớn mà khắp bốn phía đều có cửa; từ những nẻo khác nhau, người ta tìm thấy lối vào riêng biệt của mình. Vì cửa không chỉ có một. Nhưng khi vào rồi, họ cũng ở trong thành như nhau. Thiền và niệm[...]

     
  • Con Đường Hướng Thượng Và Công Án

    Tổ tông là bản thể rỗng lặng xưa nay, tại thánh không tăng, tại phàm không giảm, tại sinh không sinh, tại diệt không diệt, nghiễm nhiên độc lộ, rõ ràng như vậy mà không thấy, nên khi gặp Tổ Minh Hoằng – Tử Dung, Ngài Liễu Quán mới than: “Tảo tri đăng thị hỏa, phạn thục dĩ đa thì =[...]

     
  • Hệ Thống Truyền Thừa Phái Nguyên Thiều Đời Thứ 33

    Trước khi bàn qua pháp Thiền Tịnh song tu chúng tôi xin ghi lại về tông tịch tiểu sử và công lao của Tổ sư Thiệt Diệu-Liễu Quán. Vị Tổ sư mà từ thời tôi còn làm Tăng sinh cách đây trên 52 năm, cho đến hôm nay làm Hòa Thượng vẫn kính ngưỡng Ngài tuyệt đối với những hạnh lành "ấu[...]

     
  • Nghi Cúng Viễn Kỵ Tổ Sư Nguyên Thiều

    Tại miền Nam, Tổ sư cũng khai sơn ngôi TỔ ĐÌNH QUỐC ÂN KIM CANG tọa lạc tại ấp Bình Thảo, xã Tân Bình, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Hiện nay do Hòa Thượng Thích Minh Chánh làm Trụ trì, kế thừa Tổ nghiệp khai hóa pháp môn tu, trùng hưng ngôi bảo tự phạm vũ huy hoàng, nguy nga[...]

     
  • Tổ Sư Nguyên Thiều

    Ngài họ Tạ, quê ở Trình Hương, phủ Triều Châu, Tỉnh Quảng Đông, sanh ngày 18 tháng 5 năm Mậu Tý 1648. Ngài xuất gia ở Chùa Báo Tư vào năm 1667 (19 tuổi) và học đạo với Đại lão Hòa Thượng Bổn Khao – Khoán Viên, tư chất thông minh mẫn tiệp, chuyên cần đạo hạnh, tương lai là long[...]

     
  • Phật Giáo Việt Nam

    Dòng truyền thừa theo phổ hệ Tổ sư Nguyên Thiều được truyền đến tận miền Nam Việt Nam từ thế kỷ 18, thành lập Tổ Đình Quốc Ân Kim Cang tại ấp Bình Thảo, xã Tân Bình, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, sau đó hoằng truyền giáo lý thiền tịnh song tu khắp miền Nam nước Việt.

     
  • Những Ý Tưởng Về Pháp Môn Thiền Tịnh Song Tu

    Từ thời kỳ con người sống với "đồ đá", lao động chân tay cho đến hôm nay sống với "điện tử" lao động tri thức; Đạo Phật truyền giáo không phân biệt sắc màu dân tộc, không kỳ thị lạc hậu hay văn minh, cụ thể như Bồ Đề Đạt Ma là vị Thái tử nước Hương Chí-Ấn Độ đi tu đắc đạo,[...]

     
  • Thiền Tịnh Song Tu - Lời Nói Đầu

    Phật giáo Việt Nam cũng thế, ngoài hai vị tổ sư Nguyên Thiều, Liễu Quán truyền bá Thiền Tịnh song tu; đến triều đại Gia Long, nhà vua sắc chỉ các chùa tụng niệm hai thời khóa lễ tối khuya. Pháp môn tu trong chốn Thiền môn có chiều hướng dung hợp, Tịnh độ bắt đầu được phát huy[...]

     
 
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com