Ký tự được đánh dấu: thiền tịnh

  • 19. Phân Định Giới Hạn Giữa Thiền Và Tịnh

    Thiền và Tịnh lý vốn không hai. Nếu luận về sự tu thì tướng trạng của hai pháp này khác xa nhau. Thiền nếu chẳng triệt ngộ, triệt chứng sẽ chẳng thể siêu xuất sinh tử. Vì thế, tổ Quy Sơn nói: “Do chánh nhân đốn ngộ sẽ dần dần thoát trần. Nếu đời đời bất thoái sẽ quyết định có lúc thành Phật”. Ngài còn nói: “Sơ tâm do[...]

     
  • 13. Phần 2: Trì Niệm Kinh Chú – Điển – Luân Xa

    119. Trong tất cả các hạnh lành của người tu, hạnh nào là quan trọng và cần thiết nhất? Trong các hạnh của người tu hạnh từ bi hỷ xã là quan trong nhất trước hết phải thấu rõ nhân duyên của người khác để tâm mình không xao động thì mới hỷ xã được. Và ở chỗ tâm hỷ xã bạn mới có đủ năng lượng và hoan hỷ thực hành chữ[...]

     
  • 19. Tịnh Độ Có Chăng?

    Rùa sống ở dưới nước nhưng có chân và đi được trên mặt đất, còn cá chỉ sống ở dưới nước mà không thể sống trên đất. Khi nghe rùa nói về đất, cá không thể tưởng tượng ra nổi vì kiến thức của nó bị hạn chế trong thế giới ao hồ nhỏ bé. Tương tự như vậy, Phật Thích Ca xuất thân ở thế giới loài người nhưng biết và giới[...]

     
  • 18. Thiền Tịnh Song Tu

    Nên tu Thiền hay tu Tịnh? Ngày nào còn Phật Pháp, còn Phật tử thì câu hỏi này vẫn còn được đặt ra. Người thì nói nên tu Thiền, vì chính Phật Thích Ca xưa kia nhờ tu Thiền mà giác ngộ. Người thì bảo thời nay mạt pháp, căn cơ hạ liệt tu thiền dễ tẩu hỏa nhập ma, tốt hơn nên tu Tịnh Độ.

     
  • Tăng Thân Làng Mai Như Thế Nào Khi Không Có Thầy Thích Nhất Hạnh Bên Cạnh?

    Trong suốt 40 năm, thầy luôn nói rằng "thầy sẽ không bao giờ chết. Sự tu tập của thầy vẫn sống trong các con. Nếu các con bước và thở , thầy sẽ hiện hữu." Thầy hiểu về sức mạnh của việc thấm nhuần truyền thừa. Đó không chỉ là việc thầy nói ngày này tháng nọ mà thầy đã sống đã thực hành.

     
  • Tiểu Sử Lục Tổ Huệ Năng

    Ngài Huệ Năng sanh giờ Tý ngày mồng 8 tháng 2 năm Mậu Tuất (638) tại Tân Châu, xứ Lãnh Nam. Khi Ngài mới sanh, có hai nhà sư đến nhà đặt tên cho Ngài là Huệ Năng. Thân phụ Ngài hỏi vì sao đặt là Huệ Năng? Nhà sư đáp: "Huệ nghĩa là đem Pháp làm ơn bố thí cho chúng sanh, Năng là nghĩa làm nỗi được việc Phật". Như vậy họ[...]

     
  • Chương 3: Mớ Cỏ Kusa

    Tối hôm đó trước khi đi ngủ, Svastika ngồi trước gốc tre ôn lại những gì đã xảy ra trong thời gian mấy tháng được gặp Bụt trong rừng để chiều mai kể lại cho thầy Ananda và chú Rahula nghe. Chú có cảm tưởng chú không có chuyện gì nhiều để kể. Hồi đó chú mười một tuổi. Mẹ chú vừa mất, chú phải chăm sóc ba đứa em. Em gái[...]

     
  • Chùa Long Sơn - Ngôi Chùa Nổi Tiếng Nhất Của Thành Phố Nha Trang

    Chùa Long Sơn còn có những tên gọi khác như Chùa Phật trắng (Phật lớn), Kim Thân Phật tổ, Đăng Long tự… Đây là ngôi chùa nổi tiếng, nằm trong danh sách tham quan của một số tour du lịch đến Nha Trang. Có những Phật tử từ nhỏ đến lớn chỉ đi mỗi chùa Long Sơn vào ngày rằm, mùng một. Với dân Nha Trang, chùa Long Sơn còn[...]

     
  • Mùa Thu Đi Chùa Ở Nhật

    Chiến tranh, động đất, sóng thần, hỏa hoạn..., không gì có thể làm xao động cõi niết bàn. Cả 8 thế kỷ đã trôi qua, Motsuji vẫn là chốn bình yên của những bậc chân tu, vẫn cứ là vùng đất đầy thi vị với những kẻ phàm trần đầy ham muốn khám phá.

     
  • Tam Giáo Đồng Nguyên - Lòng Khoan Dung Của Phật Giáo Thời Lý Trần

    So với thời Lý, Phật giáo thời Trần có khác biệt. Đó là việc “thế tục hóa” Phật giáo, thể hiện ở tư tưởng “cư trần lạc đạo” của Trần Nhân Tông. Phật giáo thời Trần không câu nệ tăng hay tục, xuất gia hay tại gia, xử thế hay xuất thế. Có thể nói Phật giáo thời Trần hội tụ với tư tưởng Lão - Trang và cuộc sống hồn nhiên[...]

     
  • Chùa Đại Lộc - Ngôi Chùa Nam Tông Đầu Tiên Của Việt Nam Tại Ấn Độ

    Chùa Đại Lộc được khởi công xây dựng từ năm 2009, do sự vận động của Đại đức Thích Thiện Minh và Đại đức Thích Tường Quang. Tọa lạc tại Sarnath, thành phố Varanasi trên diện tích 5.170m2, chùa Đại Lộc có 5 hạng mục gồm chính điện, pho tượng Phật chuyển pháp luân cao 18m, bằng chất liệu đá cẩm thạch, nặng 700 tấn với[...]

     
  • Con Đường Và Việc Thực Hiện Con Đường Tu Tập

    Nghe nhà giáo nói tôi cũng ngậm ngùi. Con đường của tôi là con đường của nhà chùa. Niềm tin của tôi là Giới. Tôi bám chặt vào Giới và đi tới như là con ngựa chịu sự điều khiển của con roi giác tỉnh về vô thường, khổ đau. Với tôi, phải có con đường trước đã, dù là con đường có nhiều ngõ rẽ. Rồi từ đó, tôi phấn đấu với[...]

     
  • Kệ Chúc Phúc Lễ Hằng Thuận

    Mừng cho đôi trẻ Thành hôn Trăm năm kết tóc, kiền khôn lâu dài. Sắt cầm hảo hợp bền dai Phụng loan ứng lứa, đẹp thay duyên lành.

     
  • Khởi Công Xây Dựng Chùa Trúc Lâm Tà Lùng Gần Biên Giới Cao Bằng

    Chùa Trúc Lâm Tà Lùng được xây dựng trên khu đất rộng 5.300 m2 dưới chân núi Phia Khoang, cách cửa khẩu Việt - Trung Tà Lùng khoảng một km. Đây là nơi sinh sống của rất đông đồng bào người Tày, Nùng, H’Mông, Dao…

     
  • Trời Mùa Thu Về

    Cuộc đời đôi khi có những hoàn cảnh bi đát, có những khổ đau không ngằn mé. Nhưng chung quanh ta cũng có sự có mặt của những hạnh phúc sâu sắc, có những người thương nắm tay nhau, có buổi sáng sau cơn mưa, những giọt nước lăn trên lá, rơi xuống vai xuống tóc, làm tươi mát cuộc đời.

     
  • Bọn Lính Tay Chân Của Quan Lãnh Binh Trần Sơn Nổi Loạn

    nơi. “Bài học ngàn vàng" do quan truyền ra được viết lại treo khắp mọi nhà. Dân chúng vừa sợ oai đức của quan Ðề Ðốc vừa chiêm nghiệm sự thâm thúy của bài học dần dần cải tà quy chính, trộm cướp bớt hoành hành.

     
  • Sự Thật Về Thầy Đường Huyền Trang - Tam Tạng Pháp Sư

    Mọi người Việt Nam chúng ta, ai ai cũng đã từng được nghe kể lại, hoặc đọc truyện Ông Ðường Tam Tạng đi Tây phương thỉnh kinh trong truyện Tây Du Ký Diễn Nghĩa. Trong lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, bộ Tây Du Ký Diễn Nghĩa có cái đặc điểm ngộ nghĩnh là trẻ nhỏ đọc thì mê theo trẻ nhỏ; người lơn đọc thì lại say sưa theo[...]

     
  • Thầy Huyền Diệu - “Đường Tăng Việt Nam” Đầu Tiên Xây Chùa Trên Đất Phật

    Để xây dựng ngôi chùa mang tên Việt Nam trên đất Phật, thầy Huyền Diệu đã bỏ ra 18 năm trời dành dụm tiền dạy học để mua đất và dành thêm 16 năm cùng các tăng ni, phật tử xây dựng chùa.

     
  • Kinh Sabhiya

    Ðược an tịnh, tịch tịnh, Ðoạn tận cả thiện ác, Không cấu uế, rõ biết, Ðời này và đời sau, Chế ngự và nhiếp phục, Cả vấn đề sanh tử, Vị đức tánh như vậy, Ðược gọi là Sa-môn.

     
  • Nghi Thức Lễ Hằng Thuận - Lời Giới Thiệu

    Theo tôi nghĩ: trong hôn nhân của người Phật tử tại gia không thể thiếu phần lễ nghi thiêng liêng, thể hiện niềm tin của mình đối với Tam bảo. Do đó, nhân dịp TT Chơn Không tái bản quyển Nghi thức Lễ Hằng thuận này, tôi tùy hỷ có đôi lời giới thiệu đến chư Tôn đức Tăng Ni và chư thiện hữu[...]

     
 
<<  
1 2  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com