Ký tự được đánh dấu: NIỆM PHẬT

  • Chùm Ảnh: Khai Khóa Niệm Phật 100 Ngày Lần Thứ 58 Tại Nhứt Nguyên Bửu Tự Bình Dương

    Như thông lệ hàng năm, khóa tu niệm Phật “Phật Bá Nhựt Trì Danh - Cầu Sanh Tịnh Độ “ lần thứ 58 vừa được khai khóa vào lúc 21h ngày mùng 8 tháng tám, nhằm ngày 22/9/2023 tại Nhứt Nguyên Bửu Tự, Bình Dương

     
  • 15. Luận Về Lý Nhân Quả

    Vì thế, những người thiên tư cao phải bắt đầu từ những điều thiển cận, chớ cho là điều lành nhỏ nên không làm, chớ cho là điều ác nhỏ rồi cứ làm, cứ vun bồi từng ít một sẽ thành tánh. Ví như cây nhỏ đã mọc thẳng, đến lớn muốn uốn cong chẳng thể được!

     
  • 14. Khuyên Nên Giữ Lòng Thành Kính

    Một pháp niệm Phật thật rất giản dị, rất rộng, rất lớn, nhưng phải khẩn thiết chí thành đến cùng cực mới hòng cảm ứng đạo giao, được lợi ích thật sự ngay trong đời này! Nếu lười nhác, biếng trễ, không mảy may kính nể, dù gieo được viễn nhân, vẫn mắc tội khinh nhờn chẳng thể tưởng tượng nổi. May ra được sinh vào cõi[...]

     
  • 13. Dạy Những Điều Thiết Yếu Về Lâm Chung

    Cửa ải lâm chung thật là khẩn yếu. Đời có kẻ ngu, lúc cha mẹ, quyến thuộc lâm chung bèn khóc lóc vật vã, tắm rửa, thay áo, chỉ mong đẹp mắt người đời, chẳng nề di hại cho người chết. Người không niệm Phật hãy khoan bàn đến, người chí thiết vãng sinh lúc lâm chung gặp phải quyến thuộc như vậy, đa phần bị phá hoại chánh[...]

     
  • 12. Khuyên Chuyên Cậy Vào Phật Lực

    Phật nói hết thảy pháp môn Đại, Tiểu, Quyền, Thật đều phải cậy vào công sức của chính mình để đoạn hoặc chứng chân mới thoát khỏi sinh tử. Nếu còn chút mảy may hoặc nghiệp, sẽ quyết định khó thoát khỏi sinh tử. Vì thế, từ đời này sang đời khác, lần lượt tu trì, nếu ai có đầy đủ sức lực sẽ tiến thẳng lên Bất thoái, liền[...]

     
  • 11. Cảnh Tỉnh Mạng Người Vô Thường

    Quang âm vùn vụt, thời thế đổi dời trong mỗi sát-na, một niệm chẳng trụ. Đấy chính là tạo vật vì hết thảy bọn chúng sinh ta hiện tướng lưỡi rộng dài giảng vô thượng diệu pháp: mạng người vô thường, vinh hoa chẳng bền, gấp tìm nẻo về để khỏi phải chịu cái khổ trầm luân vậy.

     
  • 22. Hữu Nghiêm Đại Sư

    Về Phật Lực là do đại bi nguyện lực của đức A Di Đà nhiếp thọ, những chúng sanh niệm Phật nương nhờ đây mà được vãng sanh. Ví như kẻ dung phu nương theo vua Chuyển Luân, trong một ngày đêm có thể đi khắp bốn châu thiên hạ, đó không phải là do sức mình, chính nhờ năng lực của Luân Vương.

     
  • 10. Luận Định Các Pháp Tu Trì

    Trộm nghĩ pháp môn tu trì có hai thứ khác nhau. Nếu cậy vào sức mình để tu giới, định, huệ hòng đoạn hoặc chứng chân, liễu sinh thoát tử thì gọi là những pháp môn thông thường. Nếu đầy đủ lòng tin chân thành, nguyện thiết tha, trì danh hiệu Phật, mong nhờ vào Phật lực vãng sinh Tây Phương thì gọi là pháp môn đặc biệt.

     
  • 9. Đối Trị Tập Khí

    Niệm Phật muốn được nhất tâm thì trước hết phải phát tâm chân thật, thật sự vì liễu thoát sinh tử, chẳng phải vì mong người đời gọi mình là người tu hành chân thật. Lúc niệm, từng câu, từng chữ phải từ tâm phát khởi, từ miệng thốt ra, lọt vào tai.

     
  • 6. Khuyên Hành Nhân Nỗ Lực

    Người sống trong thế gian có đủ tám nỗi khổ. Dù sinh trên trời khó tránh Ngũ suy[20]. Chỉ Tây Phương Cực Lạc thế giới không có các nỗi khổ, chỉ hưởng các sự vui

     
  • 5. Luận Về Việc Gìn Lòng Lập Phẩm

    Niệm Phật cầu sinh Tây Phương, phải biết nhân hiểu quả. Hành vi nơi thân, ý niệm nơi tâm phải hợp với Phật. Nếu trái nghịch Phật, dù có niệm Phật cũng khó vãng sinh vì chẳng cảm ứng đạo giao vậy! Nếu có thể sinh lòng hổ thẹn lớn lao, sửa lỗi như trừ ghẻ độc, lập chí như giữ bạch ngọc thì vạn người chẳng sót một ai, đều[...]

     
  • 4. Giảng Về Phương Pháp Niệm Phật

    Đã có lòng tin chân thành, nguyện thiết tha thì hãy nên tu chánh hạnh niệm Phật. Lấy tín nguyện để dẫn đường, lấy niệm Phật làm chánh hạnh. Ba thứ tín, nguyện, hạnh chính là tông yếu của pháp môn niệm Phật.

     
  • 3. Khuyên Trừ Nghi Sinh Tín

    Pháp môn Tịnh độ nếu tin cho tới, còn gì tốt lành hơn! Nếu trí mình chưa quyết thì phải nên tin tưởng lời chân thành của chư Phật, chư Tổ, trọn chẳng được một niệm nghi tâm. Nghi sẽ chẳng tương ứng chư Phật, lâm chung nhất định khó thể cảm thông

     
  • 2. Tịnh Độ Thù Thắng

    Lớn lao thay! Điều được pháp môn Tịnh độ chỉ dạy là: “Tâm này làm Phật, tâm này là Phật”, chỉ thẳng tâm người. Nếu vẫn cho là kém kỳ lạ, đặc biệt thì mỗi niệm niệm Phật chính là thành Phật ngay trong niệm ấy. Độ khắp ba căn, thống nhiếp Thiền, Luật, Giáo. Như mưa đúng thời nhuần thấm vạn vật, giống như biển cả dung nạp[...]

     
  • 1. Ấn Quang Đại Sư Gia Ngôn Lục - Lời Tựa

    Pháp môn Tịnh độ Lý cực cao sâu, Sự cực giản dị. Do vậy, người thiên tư thông mẫn, tri kiến cao siêu thường xem Tịnh độ là pháp tu của bọn ngu phu, ngu phụ, chẳng chịu tu trì. Nào biết đây là pháp môn rốt ráo để mười phương Tam thế hết thảy chư Phật, trên thành Phật đạo, dưới độ chúng sinh, thành thủy, thành chung

     
  • 17. Hoài Cảm Đại Sư

    Về lai lịch, chưa rõ đại sư xuất thân từ đâu. Chỉ biết ban sơ, sư cùng với ngài Huyền Trang, Từ Ân, đồng là người trong tông Pháp Tướng. Sư tánh tình cang nghị, tinh khổ siêng học, nghi rằng: “Niệm Phật trong thời gian ngắn, làm sao được sanh về Tây Phương, nên đem nghĩa này hỏi tổ Thiện Đạo.

     
  • 43. Buông Thả

    Người gánh vác vật nặng trên vai, một khi đã buông thả được cái nặng đó xuống, thì ôi chao! nhẹ nhàng thoải mái biết bao! Khi trên thân phải đảm trách một chức vụ trọng đại, lớn lao, đến một ngày nào đó hoàn thành được nhiệm vụ mới buông thả được trọng trách, miệng nở nụ cười hạnh phúc với hơi thở nhẹ nhõm thanh thản;[...]

     
  • 16. Thiện Đạo Đại Sư

    Đại sư là tổ thứ hai trong Liên Tông. Ban sơ, nhân thấy đạo tràng tịnh nghiệp của Ngài Đạo Xước, sư mừng rỡ nói rằng: “ Đây mới là nẻo bí yếu để thành Phật”. Rồi đó ngài đến Kinh đô khuyên chúng tu Tịnh Độ, thường quỳ niệm Phật cho đến khi kiệt lực mới thôi.

     
  • Tịnh Độ Thập Nghi Luận - Trí Giả Đại Sư

    Hỏi:- Chư Phật Bồ Tát lấy đại bi làm sự nghiệp. Vậy người đã phát tâm Bồ Đề, nếu muốn cứu độ chúng sanh, chỉ nên nguyện sanh trong ba cõi, ở nơi đời ngũ trược, vào ba đường ác mà cứu khổ cho các hữu tình. Tại sao chúng ta đã học theo Phật, lại xa rời chúng sanh, tự sống riêng một cuộc đời yên ổn? Đó có phải là thiếu[...]

     
  • 46. Ngọc Lan

    Một phụ nữ Hoa kiều (tạm gọi là Lan) sang Brazil (Ba-tây) lập nghiệp và đến bịnh viện làm nghĩa công. Sau ba tháng thọ huấn, Lan được cử đến nhà xác, lãnh công tác mà đa số đều sự và không dám nhận

     
 
<<  
1 2 3 4 5 6 737  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com