Ký tự được đánh dấu: THÍCH TRÍ SIÊU

  • 13. Góp Nhặt - Ba Phải Hay Chưa Chín

    Ðức Phật thuyết pháp tùy căn cơ tùy trường hợp. Ðồng ý là ngài nói nhiều về vô ngã, nhưng cũng có lúc ngài nói hữu ngã. Ða số thường cho thân là ta, cảm thọ, suy tư là ta, cho nên đối với những người như thế giảng dạy vô ngã rất cần thiết.

     
  • 12. Tình Yêu Và Ái Luyến

    Nhiều lần tôi nói về tình thương, đối với tôi tu không phải là dứt tình (đoạn tình) mà là chuyển tình. Nhưng một thầy tu mà nói về tình thương hay tình yêu không khéo sẽ có Phật tử hiểu lầm ngay.

     
  • 11. Tình Dục

    Ðáp: Không nên lẫn lộn năng lượng tính dục (énergie sexuelle) với tình dục (sexe). Khi tôi nói về năng lượng tính dục không có nghĩa là khuyên quý vị làm tình! Người mà phán xét tôi như vậy có vẻ hơi hấp tấp và cùng lúc cho thấy người này có nhiều mặc cảm đối với tình dục.

     
  • 10. Đời

    Theo truyền thống phong tục tập quán, người đàn bà chỉ biết suốt đời hy sinh cho chồng con, nhưng rồi ít có chồng con nào ý thức được sự hy sinh đó. Nho giáo đã xem nhẹ vai trò của người phụ nữ. Cái gọi là tình vợ chồng thật ra là nghĩa vợ chồng

     
  • 9. Tu Thân Và Tâm

    Trong quyển "Ðạo Gì", chương 'âm dương nam nữ', phần cuối tôi có nói: Ðối với tôi, tu là tu cả hai, tu thân và tu tâm. Tinh thần và thể xác luôn đi đôi. không thể có một tinh thần bạc nhược trong một thể xác tráng kiện hay tinh thần minh mẫn trong một thể xác bệnh hoạn.

     
  • 8. Tu

    Hỏi: Thưa thầy tu để làm gì? Ðáp: Ðể hết khổ, được an lạc, hạnh phúc. Hỏi: Có nhiều người không tu mà vẫn có an lạc, và có nhiều người tu mà không được an lạc. Ðáp: Ở đây cần phải phân biệt giữa an lạc và khoái lạc. An lạc là sự bình an của tâm hồn. Nhờ tâm hồn bình an nên cảm thấy sung sướng (lạc).

     
  • 5. Thiền - "Thiền Chạy Trốn"

    Ở nhà, ông chồng khó tính, khó chịu, khó thương, con cái sống riêng tư ích kỷ lơ là với cha mẹ, ở sở thì đồng nghiệp cạnh tranh, ganh tỵ, thủ đoạn làm ta căng thẳng, bực bội mỏi mệt nên ta tìm đến thiền đường tu thiền, tọa thiền, ngồi yên lặng rũ bỏ phiền não, quên việc thế gian. Nhưng nếu là sơ cơ mới tu, đâu dễ gì[...]

     
  • 4. Tịnh Độ

    Hỏi: Tu Tịnh Ðộ chết về Cực lạc, còn tu Thiền chết đi về đâu? Ðáp: Câu này thầy Thanh Từ đã trả lời rồi. Tu thiền cốt đạt đến chỗ vô sinh mà nay lại hỏi đi về đâu thì vô lý. Người tu thiền chưa giác ngộ thì tùy nghiệp tái sinh. Riêng tôi thì tôi thấy không nên hỏi tu thiền chết đi về đâu mà nên hỏi tu thiền sống[...]

     
  • 2. Bệnh

    Hỏi: Khi nói về bệnh, đa số đổ tại nghiệp, như vậy có nên chữa hay không? Đáp:Trước khi nói nên chữa hay không, ta phải xét lại nguyên nhân nào đã đưa đến bệnh. Nếu ta không giữ gìn sức khỏe, ăn chơi trác táng rồi bị bệnh, như thế có đổ tại nghiệp được không?

     
  • 1. Góp Nhặt - Thích Trí Siêu - Khái Niệm Phật

    Một người giác ngộ rồi có thể trở thành một đạo sư, một tổ sư, hay một gã ăn mày, một người thợ mộc, một tướng lãnh vv... Việc làm của họ vượt ngoài những khuôn khổ cố định cứng ngắc của ý thức bình thường. Việc làm của họ có thể gọi là 'xứng tánh tác phật sự'. Một khi thuận theo tự tánh mà sống thì làm việc gì cũng là[...]

     
  • 23. Hiệp Ước Sống Chung

    Người ta cứ tưởng yêu nhau là đủ sống hạnh phúc trong "một túp lều tranh hai trái tim vàng". "Tình yêu" là động cơ thu hút hai người lại với nhau, nhưng nếu không biết cách sống thì nó sẽ phai nhạt và biến thành tình sầu hay tình hận.

     
  • 22. Tình Đòi

    Chị Hai săn sóc, lo lắng cơm nước chu đáo cho chồng như một người mẹ, nhưng chị lại không biết đi chơi, ăn diện nên anh Hai không mấy hài lòng. Vì anh luôn gắt gỏng, chỉ trích nên chị Hai không dám thỏ thẻ tâm sự gì với anh, nên anh cảm thấy vợ như lơ là với mình. Anh cần một người vợ như bạn.

     
  • 20. Ý Thức Khổ

    Thông thường trước khi đi khám bác sĩ ta phải ý thức được mình là người có bệnh. Cũng thế, trước khi đi tìm hạnh phúc ta phải ý thức được khổ đau. Có bệnh mới đi tìm bác sĩ, có khổ mới tu. Suy tư và thấm được chân lý khổ là điều rất quan trọng.

     
  • 19. Tịnh Độ Có Chăng?

    Rùa sống ở dưới nước nhưng có chân và đi được trên mặt đất, còn cá chỉ sống ở dưới nước mà không thể sống trên đất. Khi nghe rùa nói về đất, cá không thể tưởng tượng ra nổi vì kiến thức của nó bị hạn chế trong thế giới ao hồ nhỏ bé. Tương tự như vậy, Phật Thích Ca xuất thân ở thế giới loài người nhưng biết và giới[...]

     
  • 15. Chuyển Thân

    Muốn chuyển hóa hay tu sửa một tánh tình xấu thì đầu tiên ta phải ý thức nhận diện ra nó. Kế tiếp là tìm xem ta đã có những ý nghĩ, tư tưởng, quan niệm nào khiến cho tánh tình kia phát sinh. Sau khi tìm ravọng tưởng nguyên nhân thì ta phải thay đổi ý nghĩ. Mọi sự chuyển hóa đều đắt đầu từ sự thay đổi ýnghĩ. Muốn sự[...]

     
  • 13. Chuyển Ý

    Đức Phật trên đường đi khất thực bị một người Bà la môn theo sau mắng chửi thậm tệ, nhưng Ngài vẫn thản nhiên ung dung tự tại. Trong khi đó chỉ cần ngồi yên hồi tưởng lại một chuyện trái ý là ta buồn bực tức giận. Thế nghĩa là sao? Nếu nói bị người bên ngoài mắng chửi là khổ thì tại sao Đức Phật không buồn giận? Trong[...]

     
  • 8. Vấn Đề Của Thân - Vô Thường

    Trong ba cái khổ: già, bệnh, chết, thì bệnh là cái mà ta có thể tránh được. Tôi nói "có thể" chứ không chắc, vì bệnh có nhiều loại và nhiều nguyên nhân. Bệnh là một thân quả tức nghiệp quả của thân. Nếu đời trước thường sát sinh, đánh đập, não hại người khác về thể xác thì đời nay gặp quả báo bệnh hoạn, ốm yếu, đây là[...]

     
  • 6. Vấn Đề Của Ý

    Ý là đầu dây mối nhợ của phiền não, là anh cả trong Ba Mình. Chúng ta sống hạnh phúc hay khổ đau đều từ Ý mà ra. Ý luôn hoạt động không ngừng (trừ khi ta ngủ mê), nó suy nghĩ cái này, tưởng nhớ cái kia, suy tư, phán xét, lo lắng, v.v... Nhiều lúc ta muốn nó nghỉ một chút cho ta khỏe, nhưng nó vẫn tiếp tục làm việc. Ý[...]

     
  • 5. Phiền Não

    Tham, sân, si được xem là ba phiền não lớn nhất của chúng sinh. Trong các sách phổ thông thường nêu ra 10 thứ phiền não, đó là: tham, sân, si, mạn, nghi, thân kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ, giới cấm thủ. Tuy nhiên phiền não còn được chia ra nhiều loại tùy theo Kinh Luận khác nhau.

     
  • 4. Ý Tình Thân

    Trong nhà Phật thường nói đến bộ ba "Thân, Khẩu, Ý", gọi là tam nghiệp vì đó là ba cánh cửa tạo nghiệp. Nay có thêm Tình là một yếu tố quan trọng không kém trong vấn đề tạo nghiệp nên cần được thêm vào. Để đơn giản hóa vấn đề, tôi sẽ giữ con số ba, nghĩa là xếp Khẩu và Thân lại làm một vì khẩu là một phần của thân thể.[...]

     
 
<<  
1 2  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com