Ký tự được đánh dấu: thích ca mâu ni

  • 36. Phẩm Từ Dưới Đất Vọt Lên Thứ Mười Lăm - Phần 2

    Sức thần thông tự tại là vào nhà từ bi cứu kính, sức sư tử phấn tấn là ngồi tòa pháp vương cứu kính; sức oai mãnh đại thế là mặc y nhẫn nhục cứu kính. Đây là cảnh giới vào nhà Như Lai, ngồi tòa Như Lai, mặc y Như Lai.

     
  • 30. Phẩm Đề Bà Đạt Đa Thứ Mười Hai - Phần 1

    Đề Bà Đạt Đa là anh em chú bác với Đức Phật, song ở đâu Ngài cũng làm ngược lại với Đức Phật. Có người nói Ngài có cừu hận với Đức Phật. Kỳ thật, Đức Phật thành đạo, Ngài thuộc về người nghịch tăng thượng duyên trợ đạo, mà đời đời kiếp kiếp Đề Bà Đạt Đa còn đến trợ giúp Phật thành tựu đạo nghiệp. Do đó, Ngài dùng nhân[...]

     
  • Niệm Phật Với Con

    Thời thơ ấu, giấc ngủ của tôi thường chìm trong tiếng niệm Phật của bà nội. Tiếng niệm Phật trầm trầm êm dịu của bà trong những chiều mưa ủ dột hay những đêm trăng sáng, trong những tối hạ nồng nóng bức hay đêm xuân mát mẻ, hình như đã đi sâu vào trong tâm thức của tôi còn hơn những lời mẹ ru.

     
  • 29. Phẩm Thấy Bảo Tháp Thứ Mười Một - Phần 2

    Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vì các đức Phật phân thân có chỗ ngồi, nên tám phương kia, mỗi phương lại biến ra hai trăm vạn ức Na do tha cõi nước, thảy đều khiến cho thanh tịnh, chẳng có địa ngục ngạ quỷ súc sinh và A tu la. Lại dời các trời người để ở cõi khác.

     
  • Hoa Kỳ: Công Bố Bản Kinh Phật Cổ Quý Hiếm Cách Đây 2000 Năm

    Thư viện quốc hội vừa công bố một bản kinh Phật rất quý hiếm cách đây 2,000 năm vào hôm thứ hai giúp đưa ra một cái nhìn thoáng qua về lịch sử Phật giáo trong những năm vừa hình thàn

     
  • Bồ Đề Đạo Tràng - Miền Đất Phật Tích

    Lâm Tỳ Ni ở Nepal, nơi Đức Phật đản sanh. Bồ Đề Đạo Tràng là nơi Ngài thành đạo. Vườn Lộc Uyển là nơi Ngài thuyết bài pháp đầu tiên và Câu Thi Na nơi Ngài nhập Niết Bàn là những nơi quan trọng trên cung đường Phật giáo.” Một hướng dẫn viên du lịch đã giải thích như vậy khi anh chỉ về những vị khách hành hương trong[...]

     
  • Đức Phật Nhập Thế Độ Sanh

    Đức Phật thị hiện rồi nhập Niết Bàn, để lại giáo pháp thậm thâm vi diệu. Đức Phật nhập diệt nhưng ánh sáng trí tuệ của Ngài còn tồn tại. Nếu không có hàng sứ giả Như Lai tuyên dương chánh pháp thì dần dần Phật pháp sẽ bị mai một.

     
  • 2. Thích Ca Mâu Ni Phật

    (Thích ca Mâu Ni là tiếng Phạn, dịch: Năng Nhân-Tịch-Mặc, Thích Ca là họ, Mâu Ni là tên; Phật có nghĩa là: đấng giác ngộ, Đức Bổn Sư khi xưa là Thái Tử Tất Đạt Đa, ở xứ Trung „n Độ, nước Ca Tỳ La Vệ, cha là Vua Tịnh Phạn, mẹ là Ma Da Hoàng Hậu, Thái tử xuất gia lúc 19 tuổi, đến 30 tuổi thành đạo, thuyết pháp 50 năm trụ[...]

     
  • Hôn Nhân, Gia Đình Hạnh Phúc Của Người Phật Tử

    Hôn nhân - gia đình là một tiến trình của cuộc sống, là một đặc trưng của xã hội loài người. Hôn nhân-gia đình làm cho xã hội tồn tại và thúc đẩy xã hội phát triển. Trong cuộc sống tự nhiên, việc duy trì nòi giống không chỉ dành riêng cho con người. Loài vật vẫn có những loài sống thành đôi, thành cặp, có trống có mái,[...]

     
  • Muốn Khỏi Tam Tai Phải Gấp Niệm Phật

    Tam Tai trong Tam Tạng Thánh giáo nói có hai thứ: 1- Đại tam tai, 2- Tiểu tam tai, nhưng đại tam tai ít nói đến, mà thường nói là tiểu tam tai. Với đề mục muốn khỏi tam tai trong bài này là chính nói về tiểu tam tai.

     
  • Hồi Ấy Một Thầy Tu

    *Chiến thắng ba vạn quân giặc không bằng tự chiến thắng mình. THÍCH CA MÂU NI Kính tặng: Những vị Tỳ Kheo trang nghiêm khả kính, đã dâng trọn đời mình cho sự nghiệp hoằng hoá chánh pháp và bền bỉ đi suốt lộ trình giải thoát bản thân, nghiệp lực. Đồng riêng tặng Ni Sư T.N.P.T .

     
  • Đức Phật Thích Ca Mâu Ni - HT Thích Đức Nhuận

    Sự xuất hiện của Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni trong thế giới loài người là một vinh hiển cho con người và cuộc đời. Ngài là kết tinh của muôn ngàn hương hoa “từ bi” và “ trí tuệ, là hiện thân của chân lý, là điềm lành cho hết thảy chúng sinh trong tam thiên đại thiên thế giới. “Nếu cõi đời không đau khổ, tối tăm, điức Phật[...]

     
  • Bổn Sư

    Ngày nào cũng vậy, lúc nào con cũng mong sẽ nhìn thấy đôi mát, nụ cười, dáng ngồi tĩnh tại của Người. Nhìn đôi mắt ấy, con có thể mỉm cười hay bật khóc mà không cần cố gắng. Nhìn đôi mắt ấy, con lại tự nhủ mình phải sống thật tốt, thật hỷ xả và lòng chỉ có yêu thương mà thôi.

     
  • 2. Phần 1: Hán Minh Đế Đêm Mộng Thần Nhân - Lưỡng Hồ Tăng Ngày Dong Ngựa Trắng

    Ngài Ca Diếp Ma Đằng và ngài Trúc Pháp Lan đều là người miền trung Ấn Độ, trước khi hai vị đến Trung Quốc, Phật giáo ở Ấn Độ đã chia thành hai môn phái đại thừa và tiểu thừa. Cái gọi là “ thừa: ở đây có nghĩa là “ cỗ xe chuyên trở”. Phật giáo cho rằng con người đang sống trong biển khổ nên cần có một công cụ chuyên chở[...]

     
  • Công Hạnh Của Bồ Tát Quán Thế Âm

    Hầu hết người Việt Nam đều ngưỡng mộ Đức Quán Âm Bồ-tát. Trong các chùa ở thành thị cũng như thôn quê ở đâu cũng có tôn thờ hình tượng của Ngài, người ta còn thờ riêng ở nhà nữa. Nhiều người chưa biết gì nhiều giáo lý của đạo Phật, nhưng họ vẫn kính mộ Đức Quán Thế Âm Bồ-tát một cách thuần thành.

     
  • Chi Tiết Linh Diệu Nơi Ngày Đản Sinh Của Phật Theo Các Kinh Hán Tạng

    Ngày Ðản sinh của Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni là một sự kiện vĩ đại vào loại bậc nhất trong lịch sử xã hội loài người. Ðối với giới Phật tử, sự kiện lớn lao ấy còn mang đậm tinh chất kỳ vĩ, linh diệu. Vì như thế, việc các kinh điển thuộc hệ Nam truyền, nhất là hệ Bắc truyền viết về lịch sử Ðức Phật đã nói nhiều đến khía[...]

     
  • Các Ngày Vía Phật Và Bồ Tát Trong Năm

    Quan Âm hiện thân trong mọi hình dạng để cứu độ chúng sinh, nhất là trong các nạn lửa, nước, quỷ dữ và đao kiếm. Phụ nữ không con cũng hay cầu Quan Âm. Quan Âm cũng hay được nhắc tới bên cạnh Phật A-di-đà (sa. amitābha) và trong kinh Diệu pháp liên hoa, phẩm 25 với tên Phổ môn, các công hạnh của Bồ Tát trình bày rõ[...]

     
  • Tìm Về Ngày Đức Phật Đản Sinh

    Sự kiện Đức Phật đản sinh, đắc đạo và trở thành Đấng Giác Ngộ toàn năng đã trở thành một dấu son trong lịch sử nhân loại. Mặc dù cho đến nay, do hoàn cảnh lịch sử cũng như do nguồn tư liệu vô cùng đồ sộ và phong phú về Phật giáo mà những vấn đề liên quan đến lịch sử, sự kiện trong cuộc đời Đức Phật vẫn còn những tồn[...]

     
  • Bài Thứ Hai: Lược Sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Từ Giáng Sinh Đến Thành Đạo

    Chúng ta lại phải phát tâm dõng mãnh, tích cực trong sự tu hành; một khi vào đường đạo, thì dù gặp nguy nan, hiểm trở khó khăn cũng nhất thiết không thối lui quay gót. Chúng ta phải tập cho được cái đức kiên trí như Ðức Phật khi ngồi thiền định dưới gốc Bồ Ðề.

     
  • Lâm Chung Khai Thị

    Trời đất thần tiên quỷ vật, ngay cả bản thân họ càng đang đắm chìm trôi lăn trong sáu nẻo thì có năng lực gì mà tiếp dẫn chúng ta ra khỏi sanh tử ? Chỉ cầu sức từ bi của Phật A Di Đà có 48 lời thệ nguyện, có đầy đủ đạo lực thần thông mới cứu độ bạn thoát khỏi biển khổ sanh tử luân hồi. Nếu bạn có ý cầu trời, tiên, thần[...]

     
 
<<  
1 2 3 4  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com