Ký tự được đánh dấu: công đức

  • Công Đức Cúng Dường Không Do Phẩm Vật Nhiều Hay Ít Mà Tùy Vào Sự Thành Tâm

    Thời đức Phật còn tại thế, có một bà lão nghèo khổ, ăn xin độ nhật. Bà lão ăn xin vì hoàn cảnh nghèo khó, hằng ngày chỉ biết lo miếng ăn, nên chưa bao giờ gặp được đức Phật. Tuy thế, bà lão vẫn âm thầm ngưỡng mộ, quí kính đức Phật.

     
  • 45. Phẩm Công Đức Pháp Sư Thứ Mười Chín - Phần 3

    Nam nữ A tu la đều có tâm thích đấu tranh. Nếu có việc bất như ý thì họ nổi giậNam nữ A tu la đều có tâm thích đấu tranh. Nếu có việc bất như ý thì họ nổi giận, như phu nhân của Đế Thích là con gái của vua A tu la, cô ta rất đố kỵ, thường nổi giận với Đế Thích, thậm chí phát sinh chiến tranh. Nam nữ A tu la và quyến[...]

     
  • 40. Phẩm Phân Biệt Công Đức Thứ Mười Bảy - Phần 2

    Lại nữa, A Dật Đa ! Nếu có người nghe được thọ mạng lâu dài của Phật, mà hiểu rõ nghĩa lý của lời nói, thì người đó được công đức chẳng có hạn lượng, hay sinh ra trí huệ vô thượng của Như Lai, hà huống là rộng nghe kinh này.

     
  • 18. Tu Đức - Tạo Nghiệp

    Chúng ta tại sao chưa thành Phật? Là bởi chúng ta chưa có tu vô lượng vô biên công đức. Công đức của mình so với Ngài thật quá sai lệch. Bởi vì một mặt thì mình tu hành, một mặt thì tạo tội nghiệp; do đó "Công tu không bằng tội nghiệp tạo ra."

     
  • 7. Bố Thí

    Hỏi: Trong quyển Bố Thí Ba La Mật thầy nói bố thí mà có tâm kính trọng thì mới được phước nhiều. Nhưng có những thầy tu lè phè, không ai cúng dường hoặc ít người cúng dường, con thấy tội nghiệp nên cúng dường. Như vậy có được phước không?

     
  • Đức Phật Dạy Bảo Vệ Môi Trường Như Thế Nào?

    “Kinh Phật có dạy việc tu tập hay có đoạn kinh nào nói về việc bảo vệ môi trường? Có đoạn kinh nào cho chúng ta biết làm thế nào để biết tương tác với môi trường? Có Đức Phật nào có môi liên hệ rất vững mạnh với trái đất?”

     
  • 18. Phần 7: Công Đức - Con Đường Tu Tập

    161. Phật tử được khuyên làm khá nhiều Phật sự vì cái nào cũng là giúp hồi hướng phước đức, thêm công đức vô lượng vô biên. Vậy Phật sự nào hay làm gì thì mới có công đức nhiều nhất?

     
  • 7. Phổ Hiền Bồ Tát

    Kinh Hoa Nghiêm nói: “Khi Phổ Hiền Bồ Tát khen ngợi công đức thù thắng của Như Lai rồi, liền bảo các Bồ Tátvà ngài Thiện Tài rằng: “Nếu muốn thành tựu công đức ấy, phải tu mười điều hạnh nguyện rộng lớn.

     
  • 8. Tiểu Sử Bồ Đề Đạt Ma

    Tổ thứ 28 Bồ Đề Đạt Ma (Bodhidharma) là người nước Quốc Hương, thuộc Nam Thiên Trúc (Dekhan), tức Ấn Độ, con thứ ba của vua Chí Vương, dòng Sát đế lỵ, tên tục là Bồ Đề Đa La(Bodhitara). Nhân đến Quốc Hương thọ lễ cúng dường của nhà vua, Tổ thứ 27, Bát Nhã Đa La (Prajnâtara) gặp Bồ Đề Đa La, nhận thức ở vị hoàng tử này[...]

     
  • Lạy Phật Như Thế Nào Để Được Nhiều Lợi Ích?

    Phàm bất cứ việc gì, nếu muốn có kết quả tốt thì chúng ta cần có phương pháp đúng đắn. Việc lễ Phật cũng không ngoài thông lệ đó. Nếu chúng ta lạy Phật giống như một cái máy chỉ biết đứng lên rồi lạy xuống hoặc là vừa lạy vừa suy nghĩ lung tung, tâm trí cứ nghĩ hết chuyện này sang chuyện khác thì e rằng việc lạy Phật[...]

     
  • Ý Nghĩa Nghi Lễ Phật Giáo

    Nghi lễ là điều quan trọng không thể thiếu trong kiếp nhân sinh nói chung, giới Phật giáo nói riêng. Vì ngoài cơm ăn, áo mặc, nơi ở v.v…, nếu không có nghi lễ thì nơi đó, người đó thiếu phẩm chất, văn hóa, tư cách đạo đức của con người.

     
  • Thân Và Tâm Điều Gì Quan Trọng Hơn?

    Nếu ta luôn tỉnh giác hàng ngày, ý thức ba việc thường chớ đủ là ăn mặc, ngủ; hay nói cho đúng hơn, ta phải muốn ít, biết đủ, chỉ ăn uống điều độ vừa đủ để nuôi thân, làm việc, vận động hợp lý, ngủ nghỉ cho có chừng mực, nên thân khỏe mạnh, tinh thần sáng suốt, nhờ vậy mình dễ dàng buông xả mọi dính mắc trong cuộc đời[...]

     
  • Tết Trung Thu Hướng Phật Niệm Bồ Tát Dưới Trăng Rằm

    Tết Trung Thu không chỉ là ngày lễ vui chơi mà với tín đồ, đệ tử Phật giáo, đây còn là thời gian tu tập rất công hiệu. Tết Trung Thu trăng sáng, gia đình đoàn viên, bạn bè tụ hội, nhưng đối với Phật giáo, đây cũng là thời gian “hun tập” công hiệu, là thời điểm rất thích hợp để tiếp thu trí tuệ, công đức, từ bi,[...]

     
  • Nghi Thức Phóng Sanh

    Trước niệm hương khấn ... tên người phóng sanh muốn cầu những gì, nguyện thả sinh-linh được tự-do giải-thoát. Dương chi tịnh thủy, Biến sai tam-thiên, Tánh không bát-đức lợi nhơn thiên, Pháp-giới quảng tăng diên, Diệt tội tiêu khiên, Hỏa-diệm hóa hồng-liên.

     
  • Lược Ý Nghi Thức Tắm Phật Theo Phật Giáo Bắc Truyền

    Đức Thế Tôn giáng trần phổ thiên đồng khánh, nhạc trời vang dậy, chư thiên tán hoa cúng dường, đại địa sáu lần rung động, vườn Lâm Tỳ Ni, hoa Vô Ưu ngàn năm nay bổng nở, Thiên Long nhất niệm đón chào, chín rồng phúng thủy tắm Phật sơ sanh, tiên A Tư Đà báo trước điềm lành, nhân gian sắp có một bậc Đại Giác.

     
  • 06. Phẩm Danh Tự Công Đức Thứ Sáu

    Bấy giờ đức Như-Lai lại bảo Ca-Diếp Bồ-Tát : “Nầy Ca-Diếp ! Nay ông nên khéo thọ trì danh tự chương cú cùng công đức của kinh nầy. Nếu có ai được nghe tên kinh nầy, thời không còn phải sanh vào bốn đường ác. Vì kinh nầy là chỗ tu tập của vô-lượng vô-biên chư Phật. Nay Như-Lai sẽ nói về chỗ được công đức.

     
  • 9. Đừng Vắt Khô Sữa

    Lúc bấy giờ, đức Phật lưu trú tại thành Xá-vệ. Ở vùng cận thành có ấp A-trà-bệ[4]. Tạm trú ở ấp này, các Tỳ-kheo tự động đi xin các nguyên vật liệu để làm phòng xá. Họ đến các nhà Cư sĩ để xin: xin xe cộ hoặc trị giá bằng xe cộ, xin nhơn công hoặc trị giá bằng nhơn công, gỗ cây, tre trúc... thứ gì dùng được cho xây[...]

     
  • Ý Nghĩa Công Đức Và Phúc Đức

    Khi làm các Phật sự, chúng ta thường nghĩ là được nhiều công đức và thường được tán dương đã làm được vô lượng công đức, cho nên cứ tiếp tục làm hằng năm. Chúng ta hãy dành thời gian để tìm hiểu một vấn đề khá quan trọng, đó là: "Công Ðức và Phúc Ðức khác nhau thế nào?"

     
  • Nghi Thức Tụng Hồng Danh Sám Hối

    Nguyện xin ở lâu vô số kiếp Lợi lạc tất cả các chúng sinh. Hết thảy phước lễ tán cúng dường Thỉnh Phật ở đời chuyển pháp luân. Tuỳ hỉ sám hối các căn lành Hồi hướng chúng sinh và Phật đạo

     
  • Câu Chuyện Phật Giáo Số 12 : Câu Chuyện Đầu Năm – Bán Nghèo

    Nếu bạn nghĩ rằng mình quá nghèo khó không có gì để bố thí thì bạn hãy bán đi cái nghèo của mình bằng thành tâm hướng thiện. Xin gởi đến các bạn câu chuyện “Bán Nghèo” trong những ngày đầu năm. Nguyện chúc cho các bạn trong năm mới sắp về đều được bình an, phúc lạc vô biên, tài lộc đầy nhà và an khang thịnh vượng suốt[...]

     
 
<<  
1 2  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com