Ký tự được đánh dấu: TỊNH ĐỘ

  • Nghề Vợ Chồng

    Tình yêu suông không đủ đem lại hạnh phúc. Tình yêu chỉ là động cơ thúc đẩy hai người đến với nhau, nhưng sống chung hạnh phúc là một việc khác. Nó đòi hỏi mỗi người phải biết cách cư xử với nhau. Trong các đạo giáo gọi đó là “đạo vợ chồng”. Đạo vợ chồng thường chỉ dạy “bổn phận” (duty, devoir) của vợ chồng. Biết[...]

     
  • Hoằng Pháp Và Giáo Lý Ngũ Minh

    Người tu sĩ Phật gởi thân tâm mình trong đời sống giải thoát, nhưng bên cạnh lúc nào cũng cưu mang một hạnh nguyện lợi tha trước thực trạng xã hội còn nhiều bất cập về đời sống của mọi người, từ đó Phật giáo du nhập vào quốc gia nào luôn đồng hành cùng dân tộc đó.

     
  • Thiền Sư Duy Tắc Trả Lời Hành Giả Tịnh Độ

    Sư đáp : Khổ thay ! Sao ông lại nói những lời ngu si lầm lẫn đến thế ! Tỳ sương, rượu độc là chất độc trong các thứ độc, nay những lời ông nói càng độc hơn các chất độc ấy nữa, không những làm mình lầm lạc mà còn làm cho thiên hạ cũng mê lầm.

     
  • Pháp Môn Lạy Phật

    Trong truyền thống tu tập Việt Nam, pháp môn Lạy Phật là một pháp môn rất phổ biến được thực tập trong hàng xuất gia cũng như tại gia. Trong các chùa cứ vào những ngày mười bốn và ba mươi âm lịch đều có các buổi lạy Hồng Danh Sám Hối. Bây giờ tại hải ngoại chúng ta cũng vẫn tiếp tục tu tập theo truyền thống đó.

     
  • Chùm Ảnh: Những Ngày Xuân 2018 An Vui Tại Quan Âm Tu Viện Biên Hòa

    HT Thích Giác Quang, đại diện cho tổ đình Quan Âm Tu Viện xin kính chúc quý tăng ni Phật tử khắp nơi một mùa xuân Di Lặc tôn Phật 2018 đầy từ bi, hoan hỷ, sức khỏe, thịnh vượng, như ý và an lạc.

     
  • 19. Tịnh Độ Có Chăng?

    Rùa sống ở dưới nước nhưng có chân và đi được trên mặt đất, còn cá chỉ sống ở dưới nước mà không thể sống trên đất. Khi nghe rùa nói về đất, cá không thể tưởng tượng ra nổi vì kiến thức của nó bị hạn chế trong thế giới ao hồ nhỏ bé. Tương tự như vậy, Phật Thích Ca xuất thân ở thế giới loài người nhưng biết và giới[...]

     
  • Vì Sao Chúng Ta Tu Trì Nhưng Không Thấy Tướng Lành?

    Hễ nghe thấy, quý vị phải chú ý, quyết định là giả, quyết định chẳng thể là thật, vì sao? Nếu là thật, lẽ nào người ấy chịu khinh dễ nói với quý vị. Chẳng thể nào khinh thường, dễ dãi nói cho quý vị biết. Thật sự gặp cảnh giới ấy thì có thể nói với ai? Đại đa số là nói với thầy mình, xin thầy ấn chứng

     
  • Tại Sao Chúng Ta Không Thể Buông Xuống Được? Pháp Sư Tịnh Không

    Buông xuống rất khó. Tại sao chúng ta không thể buông xuống được? Nguyên nhân là vì không nhìn thấu. Nhìn thấu là như thế nào? Chúng ta không thật sự hiểu rõ chân tướng sự thật của nhân sinh. Chân tướng là gì? Kinh Kim Cang dạy rằng: “Phàm những gì có tướng đều là hư vọng”, “Tất cả pháp hữu vi như mộng, huyễn, bọt,[...]

     
  • Chùm Ảnh: Hoàn Mãn Khóa Niệm Phật 100 Ngày Lần Thứ 52 Tại Nhứt Nguyên Bửu Tự

    Trong 100 ngày niệm Phật chuyên nhất 24/7 vừa qua, hàng vạn hành giả, Phật tử đã đến đạo tràng Nhứt Nguyên niệm Phật trong niềm hoan hỷ an lạc, hẹn cùng gặp nhau ở khóa tu niệm Phật 53 vào năm sau.

     
  • Vi Diệu Về Cuộc Đời Sơ Tổ Tịnh Độ Tông

    Huệ Viễn đại sư họ Cổ, nguyên quán xứ Lâu Phiền ở Nhạn Môn thuộc tỉnh Sơn Tây. Ngài sinh tại Thạch Triệu, năm Giáp Ngọ, vào niên hiệu Diên Hy đời vua Thành Đế nhà Tấn. Cả song thân đều khuyết danh. Thuở ấy, còn gọi là thời Ngũ Hồ, mặc dù có nhiễu nhương, nhưng các tư tưởng học thuyết Thánh Hiền lan rộng đã lâu, nên[...]

     
  • Phẩm Thứ Nhất : Niệm Phật Để Thoát Sanh Tử Luân Hồi

    Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Thế Tôn vì thương xót tất cả chúng sinh mà hiện ra nơi đời ác trược, với bốn mươi chín năm thuyết pháp, mục đích mở bày và chỉ rõ tri kiến Phật cho chúng sinh và để rồi khiến cho chúng sinh tỏ ngộ và thể nhập vào tri kiến Phật. Giáo nghĩa tuy nhiều hơn số cát sông Hằng, nhưng tất cả năm thừa,[...]

     
  • Luận An Lạc Tịnh Độ

    Hỏi rằng: Nước An Lạc có mấy loại trang nghiêm mà gọi là Tịnh Độ? Đáp rằng: Nếu y theo kinh, căn cứ theo nghĩa của Kinh thì bốn mươi tám nguyện của Bồ Tát Pháp Tạng chính là sự thể này. Xem bài tán thì đủ rõ, không cần phải nói lại nữa. Nếu y theo luận Vô Lượng Thọ, thì do hai loại thanh tịnh, nhiếp hai mươi chín loại[...]

     
  • Người Càng Tranh Chấp Càng Bị Thua Thiệt

    Thông thường mỗi khi có tranh chấp, nhất định là do chấp trước thành kiến của mình, tự cho mình là đúng. Nếu hai người đều cho là mình đúng nên mới có sự tranh chấp, nếu anh ấy cho là đúng, tôi không tự nghĩ mình là đúng, sẽ không có chuyện gì xảy ra. Họ tranh còn tôi nhường, tranh cãi chẳng còn dấy lên. Đánh nhau thì[...]

     
  • Kinh Lương Hoàng Sám - Quyển Thứ 10 - Phần 2

    Nguyện xin cho chúng sanh đều được một trăm lẻ tám pháp môn như vậy của Bồ tát ma ha tát; thanh tịnh Phật độ, khuyến hóa người xan tham, tật đố, thảy đều thoát khỏi tám nạn; thảy đều nhiếp phục được người tranh tụng, sân khuể; siêng làm các việc lành, khéo nhiếp phục người lười biếng; thảy đều được định ý thần thông,[...]

     
  • Ngẫu Ích Đại Sư Khai Thị Về Pháp Môn Niệm Phật

    Pháp môn Niệm Phật chẳng có gì là lạ lùng, đặc biệt cả. Chỉ cốt yếu là tin sâu, tận lực hành trì mà thôi. Phật dạy: “Nếu ai chỉ niệm A Di Ðà Phật thì gọi là vô thượng thâm diệu thiền”. Ngài Thiên Thai nói: “Bốn thứ tam muội, cùng tên Niệm Phật, Niệm Phật Tam Muội là vua trong các tam muội”. Ngài Vân Thê nói: “Một câu A[...]

     
  • 48 Pháp Niệm Phật - Phần 2 - Niệm Phật Có Định Thời Hay Không?

    Trong pháp thứ mười một, không có định thời, nếu vậy sẽ ít người làm được. Bài này phương tiện nói có định thời là: sớm, tối hai thời, hoạch định thường khóa, từ nay đến suốt đời , không thêm không bớt; ngoài ra, trong suốt 24 tiếng đồng hồ, có thể niệm được một câu, thì nên niệm một câu, có thể niệm được nhiều câu,[...]

     
  • Vãng Sanh Tịnh Độ Luận Giảng Yếu - Phần 2

    Môn thứ hai là tán thán, dùng ngữ nghiệp ca ngợi tán thán Phật A Di Ðà, tán thán ánh sáng vô lậu của Phật do trí tuệ vô lậu mà phát ra. Danh là cái hay nói (năng thuyên), nghĩa là cái bị nói (sở thuyên). Nói về danh hiệu của Như Lai là tiêu biểu tất cả công đức của Như Lai. Nói khen danh hiệu Như Lai là khen tất cả[...]

     
  • Kinh Vô Lượng Thọ Phật - HT Thích Trí Tịnh

    Giả sử khi tôi thành Phật, chúng Bồ Tát ở cõi nước khác sanh về nước tôi rốt ráo tất cả đến bực nhứt sanh bổ xứ. Trừ người có bổn nguyện tự tại hóa độ, vì chúng sanh mà mặc giáp hoằng thệ chứa công đức độ tất cả, đi qua các nước Phật tu hạnh Bồ Tát, cúng dường chư Phật mười phương, khai hóa hằng sa vô lượng chúng sanh[...]

     
  • Vài Nét Về Chùa Đức Viên California

    Đức Viên là một ngôi Chùa Ni do Sư Bà Đàm Lựu sáng lập, tu theo truyền thống Bắc tông, xin chào đón tất cả mọi người với nhiệt tâm tu tập. Trong ba tháng an cư, mỗi ngày tại Chùa thường có hai lớp học sáng và chiều, học về Lời Khai Thị của Chư Tổ Tịnh Độ, mục đích nhắc nhở Chư Ni cùng hàng Phật tử luôn "nhớ Phật niệm[...]

     
  • Vãng Sanh Tịnh Độ Luận Giảng Yếu - Phần 1

    Kinh Vô Lượng Thọ là một trong 3 bộ kinh cốt yếu lập thành tông Tịnh Ðộ là Kinh Vô Lượng Thọ, Kinh A Di Ðà và Quán Vô Lượng Thọ Kinh. Luận này dựa vào kinh Vô Lượng Thọ lập nghĩa nên được gọi là Vô Lượng Thọ Kinh Luận. Vô Lượng Thọ là hồng danh của Ðức Phậ, tiếng Phạn là AMITABHA, dịch âm là A Di Ðà có nghĩa là Vô[...]

     
 
<<  1 2 3 4 5 6 714  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com