Ký tự được đánh dấu: TỊNH ĐỘ

  • Nhật Bản: Các Nhà Sư Tập Luyện Thỉnh Đại Hồng Chung Chào Đón Năm Mới

    Các tu sĩ Phật giáo chịu trách nhiệm thỉnh đại hồng chung vào đêm giao thừa thật sự cảm nhận được trách nhiệm nặng nề mà họ phải đảm nhận khi rung chuông chào đón năm mới đúng giờ. Họ sẽ phải can đảm vượt qua cái lạnh để thỉnh 108 lần đại hồng chung nặng 70 tấn để chào đón năm mới. Chỉ việc thỉnh một lần là cả[...]

     
  • 10. Hành Sách Đại Sư

    Niên hiệu Thiên Khải thứ sáu, sau khi Hám Sơn Đại sư thị tịch được ba năm, một đêm Tưởng Toàn Xương nằm mộng thấy ngài Hám Sơn vào nhà mình. Cũng trong đêm ấy, Hành Sách Đại sư sanh ra, nên nhân đó ngài lại được cha đặt cho ngoại hiệu là Mộng Hám. Đến khi khôn lớn, cha mẹ kế tiếp qua đời, ngài cảm sự thế vô thường, có[...]

     
  • Đạo Phật Với Vấn Đề An Tử

    An tử, hay “cái chết êm đềm” được thực hiện bằng “máy tử tự” do bác sĩ Jack Kevorkian, chuyên nghiên cứu bệnh học tại nhiều bệnh viện khác nhau ở California và Michigan, thiết kế năm 1989 dưới tên gọi “mercitron”.

     
  • 15. Thơ Đáp Cư Sĩ Lưu Trí Không - Ly Tẩu

    Vừa rồi tiếp được thơ, biết ngươi bệnh lâu mới lành mạnh, lòng rất vui mừng! Việc sống thác trọng đại, cơn vô thường chóng mau, tai nghe nói đến tuy kinh sợ, song không thống thiết bằng tự thân đã từng trải những giờ phút gần kề cảnh ấy. Vậy ngươi nên phát lòng đại Bồ Đề, đem tình cảnh mình khuyên trong thân quyến, bạn[...]

     
  • Bốn Nguyên Nhân Để Sinh Vào Cõi Tịnh Độ Của Phật A Di Đà

    Theo văn kinh có tên là “Rolling of Drums” (Đánh Trống Pháp), vô lượng kiếp về trước có một vương quốc an vui mà vị vua rất mực thờ kính vị Phật thời đó, Đức PhậtLokeshvaraja. Vị vua đã rời bỏ ngai vàng, trở thành một vị sư, và nguyện thành đạt giác ngộ. Ngài khởi tâm đại bi, phát lên 48 lời nguyện, và nói rằng sẽ[...]

     
  • Tín – Nguyện – Hạnh Và Cách Thức Niệm Phật

    Niệm từ buổi mai khi mới thức dậy, cho đến buổi tối, cả ngày niệm không xen hở. Khi gần đi ngủ, ngồi xếp bằng, bán già, hay kiết già, chắp tay mà nguyện rằng: Con tin lời của Đức Phật A-Di-Đà, giữ một lòng niệm danh hiệu Phật, nguyện đời này bao nhiêu tội chướng thảy đều tiêu sạch, đến khi lâm chung được Phật và các vị[...]

     
  • 13. Thơ Đáp Cư Sĩ Hà Huệ Chiêu

    Được thơ, biết ngươi túc căn rất sâu, hiện hạnh lại tinh thuần nên mới có những cảnh tượng lạ ấy. Nhưng người đời nay phần nhiều hay ưa danh vọng, có được nửa phần một phần, liền nói đến trăm ngàn muôn phần. Như trong quyển ký lục của vị cư sĩ nọ, những cảnh giới của y đều do tự ý vẽ vời ra khác hẳn với sự thật

     
  • Chùm Ảnh: 1000 Người Tham Dự Khai Khóa Niệm Phật 100 Ngày Lần Thứ 53 Tại Nhứt Nguyên Bửu Tự Bình Dương

    Lễ Húy Kỵ Lần thứ 30 của Đức Tôn Sư vừa mới hoàn mãn là tăng ni Phật tử của Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng lại cùng nhau nô nức về Nhứt Nguyên Bửu Tự, Bình Dương để tổ chức khai khóa niệm Phật Bá Nhựt Trì Danh lần thứ 53. Đây là khóa niệm Phật chuyên biệt và duy nhất ở Việt Nam diễn ra trong suốt 100 ngày đêm không gián[...]

     
  • Nghi Thức Phóng Sanh

    Trước niệm hương khấn ... tên người phóng sanh muốn cầu những gì, nguyện thả sinh-linh được tự-do giải-thoát. Dương chi tịnh thủy, Biến sai tam-thiên, Tánh không bát-đức lợi nhơn thiên, Pháp-giới quảng tăng diên, Diệt tội tiêu khiên, Hỏa-diệm hóa hồng-liên.

     
  • 6. Liên Tông Lục Tổ - Diên Thọ Đại Sư

    Ngô Việt Vương nhân khi đến chùa lễ Phật, có hỏi ngài Vĩnh Minh: "Bạch tôn đức! Thời nay có bậc chân Tăng nào khác chăng?" Đại sư đáp: "Có Hòa thượng Hành Tu, đôi tai dài, chính là Phật Định Quang ứng thân đấy!". Vương tìm đến ngài Hành Tu cung kính đảnh lễ, tôn xưng là Định Quang Như lai ra đời. Ngài bảo: "Vĩnh Minh[...]

     
  • Tịnh Độ Hoặc Vấn

    Đáp:- Lời hỏi ấy rất thích đáng! Tuy nhiên, Vĩnh Minh Đại Sư không phải quá khen Tịnh yểm Thiền, mà thật ra lời nói của ngài rất có công với bên Tông cũng như bên Giáo. Tiếc vì trong Tứ Liệu Giản, ngài chỉ nói lược qua đại cương, chưa phát minh hết ý thú, nên chưa đánh tan được mối nghi hoặc của nhà Thiền. Tôi học tập[...]

     
  • 7. Thơ Đáp Cư Sĩ Đặng Tân An

    Lời thỉnh ích của cư sĩ, tôi thật khó đối đáp! Tại sao thế? Vì chí hướng của cư sĩ lớn, kiến thức của tôi nhỏ, lớn nhỏ không đồng, cơ giáo tất khó hợp nhau. Tuy nhiên, trong thật tướng Nhất Thừa, tìm tướng lớn nhỏ không thể được. Nơi ấy, nói lớn thì lớn, nói nhỏ thì nhỏ, lớn nhỏ vẫn đầy đủ tánh pháp giới. Cái nhỏ của[...]

     
  • 6. Thơ Đáp Cư Sĩ Đặng Bá Thành

    Từ buổi tương ngộ đến nay, thấm thoát đã sáu năm, không những tuyết sương thay đổi, mà vận nước cũng khác xưa. Cảnh đời vô thường, thật nên thương cảm! Tiếp được thơ, biết cư sĩ không xao lãng tịnh nghiệp, tôi rất vui mừng! Nhưng trong thơ thấy nói thân tâm không an vì cảnh nhà thiếu thốn, hay đau yếu dây dưa mà không[...]

     
  • 5. Thơ đáp Cư Sĩ Châu Mạnh Do

    Từ thân của ngươi tuổi đã cao, đối với pháp môn Tịnh Độ chưa có thể nhận chân mà tu trì. Nên thường đem nỗi khổ trong sáu nẻo luân hồi, sự vui ở cõi Cực Lạc và những lẽ siêu thăng khó, sa đọa rất dễ, giảng nói cho người nghe. Nếu chẳng được về Tây Phương, đừng nói là ở cõi người không đủ trông cậy, dù sanh lên cõi trời[...]

     
  • 3. Liên Tông Tam Tổ: Thừa Viễn Đại Sư

    Thừa Viễn Đại Sư, người đời Đường, nguyên quán từ đâu, chưa rõ được xuất xứ. Ban sơ, ngài theo học với Đường thiền sư ở Thành Đô, kế lại học với Tản thiền sư ở Tứ Xuyên. Sau ngài đến Kinh Châu tham học với Chân pháp sư ở chùa Ngọc Tuyền.

     
  • 2. Liên Tông Nhị Tổ - Thiện Đạo Đại Sư

    Thiện Đạo Đại Sư, người đời nhà Đường, chưa am tường được xuất xứ. Trong niên hiệu Trinh Quán, nhân thấy bài văn Tịnh độ Cửu Phẩm Đạo Tràng của Đạo Xước Thiền Sư ở Tây Hà, ngài rất mừng bảo: "Đây mới thật là cửa mầu đi vào cảnh Phật. Tu các hạnh nghiệp khác xa vời quanh quất khó thành, duy pháp môn này mau thóat sanh[...]

     
  • 4. Thơ Đáp Cư Sĩ Châu Trí Mậu

    Được thơ, biết ngươi sanh lòng tin, muốn quy y Phật Pháp. Song, quy y Tam Bảo phải dứt điều ác, làm việc lành, gắng giữ trọn luân thường, phát lòng tín nguyện cầu sanh về Tây Phương. Lại phải có lòng thương xót hộ sanh, đừng giết hại, và trì lục trai hoặc thập trai. Nếu chưa có thể dùng thanh đạm trọn đời, cũng chớ nên[...]

     
  • 3. Thơ Đáp Cư Sĩ Cao Thiệu Lân

    Trong bức thơ gửi đến, thấy nói cư sĩ đang nhiếp tâm niệm Phật, lạy Kinh Pháp Hoa, và gắng trừ lỗi mà chưa được như ý, nghĩ muốn y theo phép công quá cách để tự kiểm điểm mỗi ngày. Bao nhiêu điều ấy, đủ chứng sự tu hành của cư sĩgần đây là thiết thật vì mình, không như những kẻ tự khi dối người, phô trương bề ngoài để[...]

     
  • Video:Pháp Môn Niệm Phật Của Tịnh Độ - HT Thích Giác Quang

    Hòa Thượng Thích Giác Quang, viện phó Quan Âm Tu Viện Biên Hòa thuyết giảng chủ đề " Pháp Môn Niệm Phật Của Tịnh Độ " tại Chùa Minh Hiệp - Suối Cát - Đồng Nai . Trong khóa tu Một Ngày An Lạc lần thứ 49 . Ngày 04/3/2018 nhằm ngày 17/01/ Mậu Tuất . Ngày 01/12/2017 nhằm ngày 14/10 Đinh Dậu

     
  • 2. Thơ Đáp Cư Sĩ Cừu Bội Khanh

    Sự nóng giận như thế là do tập tánh từ kiếp trước. Nay các hạ đã biết nó chỉ vô ích, lại thêm có hại, thì đối với tất cả việc trái ý đều nên dùng độ lượng rộng rãi như trời biển mà bao dung. Đó là phương pháp dùng lòng quảng đại đểchuyển biến tánh hẹp hòi. Nếu không đối trị thì tập tánh giận hờn càng ngày càng tăng[...]

     
 
<<  1 2 3 4 5 6 714  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com