Ký tự được đánh dấu: niết bàn

  • Chùm Ảnh: 42 Thủ Nhãn Ấn Pháp Theo Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni

    Chú Đại Bi là gọi thay cho bốn mươi hai thủ nhãn ấn pháp và diệu dụng của chú Đại Bi là diệu dụng của bốn mươi hai thủ nhãn ấn pháp, đó chính là toàn thể của chú Đại Bi. Nếu quí vị chỉ biết trì niệm chú Đại Bi mà không hành trì bốn mươi hai thủ nhãn ấn pháp thì như người có tay mà không có chân, nên không thể đi được

     
  • Nguyên Lý Duyên Khởi Trong Giáo Pháp Đức Phật

    niết bàn 18/02/2014 12:05 0 bình luận

    Tất cả pháp là duyên khởi nên không có tự tính, vì không có tự tính cho nên vô ngã, do vô ngã nên không có thần ngã nào gọi là bất biến và vĩnh cữu. Do không có một thần ngã nào gọi là bất biến và vĩnh cửu, nên con người có thể tu tập, có thể cải tạo, có thể chuyển đổi từ ngu dốt đến trí tuệ, từ khổ đau đến hạnh phúc,[...]

     
  • “Làm Điều Xấu Thì Phật, Thánh Cũng Không Cứu Nổi"

    niết bàn 18/02/2014 08:04 0 bình luận

    Tuy nhiên, nhà chùa không nói dâng sao mà là cầu bình an, giải hạn cho tất cả mọi người và nghi thức này nên hiểu như một lễ cầu an để tự mình răn mình, tự tạo nhân – quả cho mình, cầu cho gia đình trong năm đó được mạnh khỏe, bình an, gia đình hạnh phúc, con cái ngoan ngoãn, học hành tấn tới, mọi việc hanh thông.

     
  • Rằm Tháng Giêng Tại Sao Gọi Là Tết Nguyên Tiêu?

    niết bàn 15/02/2014 07:49 0 bình luận

    Ngày 15/1 hay còn gọi là ngày rằm tháng Giêng là một trong những ngày rất quan trọng theo lịch âm của người châu Á. Có nơi thậm chí còn quan niệm "Cúng cả năm không bằng rằm tháng Giêng". Ở Trung Quốc, ngày này người ta tổ chức Lễ hội đèn lồng để chính thức kết thúc những ngày Tết nguyên đán.

     
  • Giáo Lý Nhà Phật Không Có Nghi Lễ Dâng Sao Giải Hạn

    niết bàn 15/02/2014 07:39 0 bình luận

    Đối với những người vẫn còn ngộ nhận về lễ cầu an này, tôi cho rằng, thay vì sắm mâm cao cỗ đầy gây lãng phí thì nên dành tiền đó để tích đức như: Ủng hộ người nghèo, tham gia làm từ thiện, quan tâm tới người thân quanh mình... Nếu thành tâm mà làm được những việc như vậy thì không những không sợ sao chiếu mệnh mà phúc[...]

     
  • Ba Ngày Rằm

    niết bàn 13/02/2014 09:54 1 bình luận

    Một năm, không theo trong Phật giáo, thông thường dân gian có ba ngày rằm chính. Đó là: Rằm tháng giêng, Rằm tháng bảy và Rằm tháng mười. Trong ba ngày rằm nầy, người ta còn gọi các danh từ khác nữa như: Thượng nguơn, trung nguơn và hạ nguơn, hay: Thượng nguyên, trung nguyên và hạ nguyên.

     
  • Video: Kinh Dược Sư - Thầy Thích Trí Thoát Tụng

    niết bàn 13/02/2014 07:22 0 bình luận

    Cúi đầu sám lễ Dược Sư, Nguyện cho bá tánh tiêu trừ nạn tai. Lại cầu Quan Âm Như Lai, Tầm thinh cứu khổ hàng ngày chúng sanh. Cõi đời tật bịnh tử sanh, Mỗi ngày nguy hiểm đấu tranh đủ điều. Sáng ra từ sớm đến chiều, Biết bao tai nạn rất nhiều tử sanh.

     
  • Thùng Quyên Tiền Ở Chùa Thái Lan Khác Việt Nam Như Thế Nào?

    niết bàn 13/02/2014 10:48 0 bình luận

    Việc quyên tiền ở chùa Thái rất khác với Việt Nam. Những ngôi chùa mang sự linh thiêng, trang nghiêm vốn có. Ngôi chùa lớn và cổ nhất Thủ đô Bangkok, Wat Pho hay còn gọi là Chùa Đức Phật Ngồi Tựa Lưng vì có tượng Phật dài 46 mét, cao 15 mét, bọc vàng. Trên diện tích 8 ha, gần với Hoàng cung, Wat Pho còn nổi tiếng là[...]

     
  • Chùa Đồng - Yên Tử Lạnh Kỷ Lục, Du Khách Vẫn Ùn Ùn Hành Hương

    niết bàn 11/02/2014 09:02 0 bình luận

    Những ngày này, Chùa Đồng trên đỉnh non thiêng Yên Tử ghi nhận mức nhiệt độ xuống thấp 3 - 5 độ C. Nhưng cái lạnh thấu xương không ngăn được dòng người hành hương không ngừng đổ về, mong được chạm tay vào thành chùa cầu may.

     
  • Tiểu Sử Trưởng Lão Thích Từ Đức - Trưởng Môn Phái Đà La Ni

    niết bàn 08/02/2014 07:59 0 bình luận

    Trưởng Lão Thích Từ Đức tên thật là Phạm Văn Hơn, sinh năm 1904 tại Long Hậu Tây, huyện Cần Giộc, tỉnh Long An, thuộc miền Trung Du Nam Phần Việt Nam, thuộc gia đình nề nếp trong môn phong gia giáo. Sư cụ là bậc uyên thâm Nho học, theo truyền thống gia phong Khổng học.

     
  • Đầu Xuân, Nói Chuyện Đi Lễ Chùa Ở Myanmar

    niết bàn 07/02/2014 09:16 0 bình luận

    Tôi hỏi một người bạn Myanmar rằng, ở đây, họ có cầu tài cầu lộc, cầu được lên chức to hơn, nhà nhiều tiền hơn? Anh bạn cười: “Người Myanmar tự nguyện hiến vàng và trang sức lên chùa chằng nhẽ để cầu sự giàu có? Chúng tôi tìm sự an lành, tìm sự tĩnh tâm để được nhận phúc đức. Sự bình an, tôi nghĩ còn quý hơn chức tước,[...]

     
  • Ngày Cuối Năm Của Người Già Neo Đơn Ở Chùa Lâm Quang

    niết bàn 31/01/2014 09:22 0 bình luận

    Tại chùa Lâm Quang có gần 140 cụ già neo đơn. Mỗi cụ đều có riêng một hoàn cảnh đau buồn nhưng đều có chung là tuổi cao, sức yếu không thể tự chăm sóc bản thân mình được, cần sự cảm thông chia sẻ trong khi đó lại không có người thân để nương tựa, hoặc bị con cháu bỏ rơi.

     
  • Tình Người Ở Quán Cơm Chay Thiên Phước

    niết bàn 24/01/2014 09:23 5 bình luận

    Những người bán ve chai già cả, quanh năm sống nhờ vào những món đồ cũ nát… nhưng họ sẵn sàng, tự nguyện góp thêm vài cân gạo, mớ rau… đùm bọc nhau lúc sớm trưa.

     
  • Chọn Địa Điểm Đi Chùa Cầu May Đầu Năm Giáp Ngọ 2014

    niết bàn 24/01/2014 07:23 0 bình luận

    Chùa độc đáo chỉ có một gian được đặt trên một trụ giữa hồ sen. Điểm nhấn của ngôi chùa nằm ở họa tiết và kiến trúc lạ và độc đáo trông như một bông sen trên mặt nước, dân gian quen gọi là chùa Một Cột. Đầu năm đi chùa Một Cột cầu may và chụp ảnh là hoạt động tâm linh được nhiều du khách lựa chọn

     
  • Lục Tặc Và Lục Thông

    niết bàn 23/01/2014 10:11 0 bình luận

    Sáu căn từ đâu mà ra ? Nó sẵn nơi chúng ta, mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý ở ngay thân mình chớ có xa đâu. Chỉ cần đừng để dính nhiễm là đã khéo tu. Chớ nếu chúng ta ăn chay khắc khổ, tụng kinh rất nhiều mà ai động tới liền nổi sân, cái gì đẹp thì ưa thích, tu như vậy có kết quả không ? Mắt thấy sắc đẹp lòng mê thích,[...]

     
  • Nhà Sư Phương Tây Kết Nối Phật Giáo Và Thiên Chúa Giáo Ở Canada

    niết bàn 22/01/2014 10:08 0 bình luận

    “Tôi đã đấu tranh với niềm tin Thiên Chúa Giáo của mình nhưng tôi không tìm thấy dòng chảy của một người Thiên Chúa Giáo có thể ôm lấy cả Phật Giáo. Tôi đã tìm thấy một dòng chảy của Phật Giáo có thể ôm lấy niềm tin Thiên Chúa Giáo.”

     
  • Công Tác Trồng Rừng Ở Tổ Đình Linh Sơn Núi Dinh

    niết bàn 22/01/2014 07:30 0 bình luận

    Còn trên núi Dinh Tổ đình Linh Sơn (cơ sở I, thường gọi là chùa Tây Phương) của Ni giới, Ni trưởng Huệ Giác,viện chủ kiêm trưởng Tông-Phong vì đảm nhiệm quá nhiều Phật sự nên phó chúc cho Ni sư Diệu Hòa (Nguyễn Thị Tám) làm Trụ Trì họp cùng đại chúng trong tông môn, các Ban nông thiền bảo quản vườn rừng lo việc trùng[...]

     
  • Tăng Ni, Phật Tử TP Hồ Chí Minh Đóng Góp Hơn 316 tỷ Đồng Từ Thiện Xã Hội

    niết bàn 20/01/2014 07:35 0 bình luận

    Về hoạt động từ thiện xã hội, năm 2013, tăng ni, Phật tử thành phố đã đóng góp 316 tỷ 750 triệu đồng giúp đồng bào bị bão, lũ ở các tỉnh miền trung, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long; tặng quà người nghèo, chăm sóc người già yếu cô đơn, trẻ em khuyết tật, mồ côi,...

     
  • Nghi Thức Tụng Hồng Danh Sám Hối

    niết bàn 19/01/2014 08:07 0 bình luận

    Nguyện xin ở lâu vô số kiếp Lợi lạc tất cả các chúng sinh. Hết thảy phước lễ tán cúng dường Thỉnh Phật ở đời chuyển pháp luân. Tuỳ hỉ sám hối các căn lành Hồi hướng chúng sinh và Phật đạo

     
  • Đức Di Lặc Và Ý Nghĩa Sáu Đứa Bé

    niết bàn 17/01/2014 08:37 0 bình luận

    Mỗi mùa Xuân đến, mọi người đều in thiệp chúc Tết nhau. Trong nhà chùa nói chung, nhất là Phật giáo Bắc tông, hầu hết đều chúc nhau một mùa Xuân Di-lặc. Như vậy đức Phật Di-lặc có liên hệ gì đến mùa Xuân, mà chúng ta cầu chúc nhau như thế. Có nhiều người cho rằng ngày mồng một Tết là ngày vía đản sanh của đức Di-lặc.[...]

     
 
<<  12 3 4 5 6 7 810  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com