Ký tự được đánh dấu: niết bàn

  • Câu Chuyện Phật Giáo Số 34: Đâu Nguồn Hạnh Phúc?

    niết bàn 11/11/2017 09:14 0 bình luận

    Vậy thật sự nếu có nhiều tiền, có nhà cao cửa rộng, công danh đứng đầu, vợ đẹp con ngoan sẽ làm chúng ta thỏa mãn không? Xin tặng các bạn câu chuyện “Đâu là nguồn hạnh phúc” để biết mình nên làm gì để được an lạc thảnh thơi trong cuộc sống hiện tại và tương lai nhé.

     
  • Chương 2: Chánh Kiến Trong Cuộc Sống Hàng Ngày

    niết bàn 29/10/2017 07:29 0 bình luận

    Giáo lý của Đức Phật ảnh hưởng như thế nào đối với hành động của mọi người? Bằng cách nào Giáo lý của Đức Phật có thể giúp mọi người làm việc thiện một cách hiệu quả? Liệu có thể làm việc thiện bởi vì một người có quyền năng nói với chúng ta: “Hãy xả ly và làm việc thiện” hay không?

     
  • 06. Phẩm Danh Tự Công Đức Thứ Sáu

    niết bàn 19/10/2017 08:09 0 bình luận

    Bấy giờ đức Như-Lai lại bảo Ca-Diếp Bồ-Tát : “Nầy Ca-Diếp ! Nay ông nên khéo thọ trì danh tự chương cú cùng công đức của kinh nầy. Nếu có ai được nghe tên kinh nầy, thời không còn phải sanh vào bốn đường ác. Vì kinh nầy là chỗ tu tập của vô-lượng vô-biên chư Phật. Nay Như-Lai sẽ nói về chỗ được công đức.

     
  • 04. Phẩm Trường Thọ Thứ Tư

    niết bàn 03/10/2017 07:53 0 bình luận

    Đức Phật lại bảo các vị Tỳ-kheo : “Các thầy ở nơi giới luật có chỗ nào Nghi ngờ , cho phép các thầy hỏi Như-Lai sẽ giải thích cho. Tất cả các pháp bổn- tánh không-tịch. Như-Lai đã tu học rành rẽ thông đạt. Các thầy chớ nghĩ rằng Như-Lai chỉ tu các pháp bổn-tánh không-tịch. Ở nơi giới luật có chỗ nào nghi ngờ, các thầy[...]

     
  • 2. Phẩm Thuận Đà Thứ Hai

    niết bàn 23/08/2017 08:59 0 bình luận

    Bấy giờ trong đại hội có vị ưu-bà-tắc, con nhà thợ thuyền trong thành Câu-Thi-Na, tên là Thuần- Đà cùng với mười lăm bạn đồng nghiệp, vì muốn đem qủa lành đến cho người đời nên đến trước Phật, quỳ gối chắp tay cúi lạy chơn Phật, buồn khóc rơi lệ, bạch rằng : “ Ngửa mong đức Thế- Tôn và Tỳ-Kheo-Tăng thương xót nhận phần[...]

     
  • Kinh Đại Bát Niết Bàn - Phẩm Tựa Thứ Nhất

    niết bàn 12/08/2017 12:06 0 bình luận

    Bấy giờ nhằm ngày rằm tháng hai vào lúc sáng sớm sắp nhập niết-bàn, đức Phật dùng thần lực vang ra tiếng lớn thấu khắp các nơi, suốt đến trời Hửu-đãnh (2) theo từng ngôn-ngữ của mỗi loài mà bảo rằng : “ Đưc Như-Lai Vô-Thượng-Đẳng, Chánh-giác thương mến che chở chúng-sanh, là ngôi nhà to rộng cho chúng sanh, về nương,[...]

     
  • Bổn Phận Người Gia Chủ

    niết bàn 08/06/2017 09:15 0 bình luận

    Một thời Thế Tôn trú giữa dân chúng Koli, tại thị trấn Sajanela. Rồi gia chủ Anàthapindika đi đến đảnh lễ và ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với gia chủ như sau: Thành tựu bốn pháp này, này gia chủ, vị Thánh đệ tử bước vào con đường thích đáng của gia chủ, con đường đem lại tiếng tốt, con đường đưa đến cõi trời. Thế[...]

     
  • Tham Thiền là Phương Pháp Khai Ngộ

    niết bàn 07/04/2017 03:53 0 bình luận

    Phật-giáo sau khi được truyền sang Trung Hoa thì phân làm năm tông phái là Thiền, Giáo, Luật, Tịnh, Mật. Thiền là Thiền-định; Giáo là Giáo-lý; Luật là Giới-luật; Tịnh là Tịnh-độ; Mật là trì Chú. Lúc này là lúc đả Thiền-thất, nên chỉ giảng về lý Thiền, còn bốn tông phái kia thì tạm thời không đề cập đến.

     
  • 24. Tổ Sư-Tử (Aryasimha)

    niết bàn 06/04/2017 10:51 0 bình luận

    Ngài dòng Bà-la-môn người Trung-Ấn. Thuở nhỏ Ngài rất thông minh, tài hùng biện xuất chúng. Ngài có người em tên Long-Tử cũng thông minh như thế. Trước Ngài thọ giáo với thầy Bà-la-môn, em Ngài lại xuất gia tu theo Phật giáo.

     
  • Khách Trần

    niết bàn 04/04/2017 07:47 0 bình luận

    Khách ghé quán trọ, nghỉ một đêm hay lưu tạm dăm ba bữa, rồi khách cũng đi. Người chủ quán không di chuyển, vẫn ở đó, nhận diện rõ ràng từng người khách đến và đi. Người chủ quán rất bình an, thanh thản như thế, trước khi khách đến cũng như sau khi khách đi. Người khách này ra đi, có thể, người khách khác lại ghé, rồi[...]

     
  • Lược Sử Đức Phật Thích Ca - HT Thích Chơn Thiện

    niết bàn 06/03/2017 09:05 0 bình luận

    - Thời đức Phật tại thế, gồm cả kỳ kiết tập đầu tiên, các vị tu sĩ thiếu điều kiện ghi chép, chỉ trùng tuyên. Khi trùng tuyên, các vị đệ tử thường nhớ rõ nội dung giáo lý giải thoát mà khó nhớ đúng ngay, tháng của các sự kiện lịch sử, hoặc không chú ý ghi lại các ngày, tháng ấy... Cũng có thể các sử liệu ghi lại đúng[...]

     
  • Lễ Hội Liên Hoa Hội Thượng Phật Giáo Chùa Côn Sơn

    niết bàn 11/02/2017 07:48 0 bình luận

    Việc hoàn thành tòa Cửu Phẩm Liên Hoa và tổ chức lễ Liên Hoa Hội Thượng tại chùa Côn Sơn góp phần phục hồi các nghi thức, lễ nghi tôn giáo cổ truyền, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của khu Di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc.

     
  • Khai Thị Niệm Phật - HT Tịnh Không

    niết bàn 08/12/2016 10:49 0 bình luận

    Trong việc tu hoc Phật pháp, muốn tự nâng cao cảnh giới của chính mình, có rất nhiều phương pháp. Mở rộng tâm lượng là một trong các phương pháp, trong đại thừa Kinh điển, chúng ta thấy các vị pháp thân đại sĩ, tức là những người đã minh tâm kiến tánh tâm lượng của các ngài rộng lớn như hư không bao trùm khắp pháp[...]

     
  • Vượt Qua Bệnh Tật

    niết bàn 15/11/2016 08:10 0 bình luận

    Đa số chúng ta có nhiều người thù oán, vì trong nhiều kiếp luân hồi, chúng ta đã tạo như vậy. Hãy nhìn lại các bậc chân tu thánh thiện, điển hình như Đức Phật hiện hữu trên cuộc đời này, Ngài đã cảm hóa tất cả những người xấu ác trở thành người tốt. Đó chính là phước đức bên trong của Phật mới chuyển đổi được tất cả[...]

     
  • Con Đường Niết Bàn - Phần 2

    niết bàn 09/06/2016 10:48 0 bình luận

    "Đời sống tại gia là sào huyệt củra tranh chấp, Dẫy đầy những vất vả, những nhu cầu, Nhưng đời sống của bậc xuất gia, Tự do và cao cả như trời rộng mênh mông." Nhận thấy rằng xa hoa vật chất là ảo huyền và thú vui vật chất không tạo hạnh phúc thật sự, hành giả tự nguyện bỏ tất cả sự nghiệp vật chất trên đời để[...]

     
  • Đặc Tánh Của Niết Bàn

    niết bàn 06/05/2016 08:02 0 bình luận

    Phát sanh hay trở thành là đặc tánh chánh yếu của mọi vật cấu tạo, hữu vi, do một hay nhiều nguyên nhân tạo điều kiện để hiện hữu. Cái gì phát sanh hay trở thành tức nhiên phải biến đổi và phân tán. Pháp hữu vi luôn luôn trở thành và lôn luôn biến đổi. Vô thường biến đổi là định luận bao quát, phổ thông cho mọi sự vật[...]

     
  • Niết Bàn

    niết bàn 25/04/2016 09:25 0 bình luận

    Ngày nào còn bị ái dục hay luyến ái trói buộc thì còn tạo thêm nghiệp mới, và các nghiệp mới này phải trổ quả dưới một hình thúc nào,trong vòng sanh-tử, tử-sanh vô cùng tận. Đến khi mọi hình thức ái dục chấm dứt, năng lực của nghiệp tái tạo cũng dứt, tức nhiên không còn tạo nghiệp nữa, và ta thành đạt Niết Bàn, thoát[...]

     
  • Ý Nghĩa Ngày Xuất Gia Của… Đức Phật

    niết bàn 16/03/2016 09:21 0 bình luận

    Mặt khác, qua câu nói của vị Sa môn: “Tôi tu hành là quyết dứt bỏ mọi sự ràng buộc của cuộc đời, cầu thoát khổ, viên thành chính giác để phả độ chúng sinh đều được giải thoát” đã giúp Thái tử sớm thấy được con đường dẫn đến giác ngộ, vĩnh viễn khắc phục mọi nỗi khổ đau và bất hạnh của đời người, con đường dẫn tới cõi[...]

     
  • Chương 79: Nấm Chiên Đàn

    niết bàn 16/03/2016 08:53 0 bình luận

    Thế Tôn, bốn mươi năm nay con chưa từng thấy người ốm đau nặng nề như kỳ rồi. Hôm Thế Tôn bệnh nặng, con cảm thấy bủn rủn cả chân tay. Đầu óc của con lúc ấy không được sáng suốt và con không thấy được sự việc một cách rõ ràng. Hôm đó ai cũng nghĩ rằng Thế Tôn sẽ không qua khỏi, nhưng con tự hỏi: Đức Thế Tôn chưa di[...]

     
  • Cái Đẹp Theo Tinh Thần Phật Học

    niết bàn 10/03/2016 01:49 0 bình luận

    "Này hiền giả, ta tuyên bố rằng tại chỗ nào không bị sanh, không bị già, không bị chết, không có từ bỏ đời này, không khởi lên đời khác thời không thể đi đến để thấy, để biết, để đạt đến chỗ tận cùng của thế giới. Nhưng này hiền giả, trong cái thân dài mấy tấc này, với những tưởng, những tư duy của nó, ta tuyên bố về[...]

     
 
<<  1 2 3 4 5 6 710  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com