Ký tự được đánh dấu: ht tuyên hóa

  • 11. Phẩm Thí Dụ Thứ Ba - Phần 1

    Bấy giờ, Ngài Xá Lợi Phất hớn hở vui mừng, bèn đứng dậychắp tay chiêm ngưỡng đức Thế Tôn, mà bạch Phật rằng : Hôm nay nghe đức Thế Tôn nói pháp nầy, tâm con rất hớn hở được chưa từng có. Tại sao ? Vì xưa kia con theo Phậtnghe pháp như vầy : Thấy các vị Bồ Tát được thọ ký sẽ thành Phật, mà chúng con chẳng được dự vào[...]

     
  • Mười Phương Pháp Tu Hành

    Đây là mười phương-pháp dạy trong kinh Hoa-Nghiêm, nơi phần Trị-Địa-Trụ ở phẩm Thập Trụ. Thật sự ra phương-pháp này không hạn cuộc nơi chư Tăng Ni, mà dành cho mọi người tu Bồ-Tát Hạnh, tại gia và xuất gia. Song nói rằng dành cho chư Tăng Ni là bởi chư Tăng Ni có điều kiện, nhân duyên thù thắng để thực hiện phương-pháp[...]

     
  • 10. Phẩm Phương Tiện Thứ Hai - Phần 3

    Bổn sự, là tường thuật lại chuyện quá khứ của chư Phật. "Bổn sinh Vị tằng hữu" : Bổn sinh là một bộ trong mười bộ Kinh, chuyên thuật lại chuyện của các đại đệ tử và các đại Bồ Tát trong quá khứ. Vị tằng hữu là trước kia chưa từng nói qua, nghe những gì chưa nghe, thấy những gì chưa thấy.

     
  • 9. Phẩm Phương Tiện Thứ Hai - Phần 2

    Bấy giờ, Đức Phật bảo Xá Lợi Phất : Thôi đi ! Thôi đi ! Đừng nói nữa. Nếu nói việc đó, thì tất cả trời, người thế gian đều sẽ kinh sợ nghi ngờ. Xá Lợi Phất lại bạch Phật rằng : Đức Thế Tôn ! Cúi xin nói cho, cúi xin nói cho ! Vì sao ? Vì vô sốtrăm ngàn vạn ức A tăng kỳ chúng sinh, đã từng gặp các đức Phật, các căn[...]

     
  • 7. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải - Phẩm Tựa Thứ Nhất - Phần 6

    Ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, tôi lại thấy những vị Bồ Tát, sau khi Phật diệt độ rồi, cúng dường xá lợicủa Phật. Cúng dường xá lợi cũng đồng như cúng dường Tam Bảo, đồng như cúng dường Phật không khác. Nhưng phải dùng chân tâm, chứ chẳng phải dùng tâm ô nhiễm để cúng dường. Tâm mà có sở cầu, có sự mong muốn thì tâm chẳng[...]

     
  • 6. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải - Phẩm Tựa Thứ Nhất - Phần 5

    Bồ Tát Di Lặc là Phật sẽ hạ sinh trong tương lai, là Bồ Tát bổ xứ. Di Lặc dịch là "Từ Thị", lại có tên là A Dật Đa, nghĩa là Vô Năng Thắng. Ngài dùng mắt từ bi bình đẳng trông tất cả chúng sinh, mà chẳng khởi tâm phân biệt. Hiện tại Ngài không minh bạch Đức Phật vì sao phải dùng tướng luồng hào quang trắnghiện tướng[...]

     
  • Video: Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải (2/2) - HT Tuyên Hóa

    Video: Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải (2/2) - HT Tuyên Hóa

     
  • 4. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải - Phẩm Tựa Thứ Nhất - Phần 3

    Bồ Tát Quán Thế Âm. Danh hiệu của Ngài là Quán Tự Tại. Quán Thế Âm là quán sát âm thanh của thế gian. Chúng ta đều biết Ngài, vì Ngài từ bi nhất, như tình thương của người mẹ ban cho chúng sinh tất cả sự mong cầu. Do đó, tại Trung Quốc có câu liễu rằng : Nhà nhà Quán Âm, cửa cửa Di Đà Phật. Bồ Tát Quán Thế Âm là đệ tử[...]

     
  • 3. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải - Phẩm Tựa Thứ Nhất - Phần 2

    Trong bốn quả Thánh, thì ba quả trước là bậc hữu học, chứng được tứ quả A La Hán mới là bậc vô học. Trong hội Pháp Hoa, bậc hữu học và vô học cộng lại có hai ngàn người. Hai ngàn người nầy lại biểu thị"thập như thị". Mười pháp giới, từ pháp giới địa ngục cho đến pháp giới của Phật, mỗi pháp giới đều có đủ pháp nhân quả[...]

     
  • 2. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải - Phẩm Tựa Thứ Nhất- Phần 1

    Kinh Diệu Pháp Liên Hoa có hai mươi tám phẩm, thứ nhất là phẩm tựa ; tường thuật nhân duyên của Kinh văn. Bổn lai tất cả Kinh văn, phẩm đầu tiên không gọi là phẩm tựa, nhưng chỉ có bộ Kinh Pháp Hoa này, dùng phẩm thứ nhất làm phẩm tựa.

     
  • Video: Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải (1/2) - HT Tuyên Hóa

    Video: Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải (1/2) - HT Tuyên Hóa

     
  • 1. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải - HT Tuyên Hóa - Giải Thích Tên Kinh

    "Diệu", đối với chữ diệu nầy, chúng ta phải cần một phen, hạ khổ công phu để nghiên cứu. "Diệu" tức là huyền diệu, vi diệu, thâm áo không thể dò. Ngài Trí Giả Đại Sư, chỉ nói về một chữ diệu, mà phải mất thời gian chín mươi ngày, tập thành một bộ Pháp Hoa Huyền, là một bộ Kinh quan trọng trong ba bộ Kinh lớn của tông[...]

     
  • Kinh Công Đức Các Bổn Nguyện - HT Tuyên Hóa

    Vì vấn đề sanh tử của chúng sanh chúng ta mà đức Phật Thích Ca xuất hiện tại cõi Ta-bà này. Ngài được sanh ra trong một gia đình vương giả, nhưng Ngài đã từ bỏ sự giàu sang của cả một vương quốc để ra đi lo việc tu hành và chứng thành Phật quả dưới gốc cây Bồ-đề. Sau khi chứng quả Phật, Ngài quán sát các chúng sanh[...]

     
  • Xá Lợi Của Hòa Thượng Tuyên Hóa

    Hòa-Thượng Tuyên-Hóa không phải là một Tăng sĩ Việt-Nam, nhưng Ngài là người tu Phật giáo, vừa tu Thiền vừa Niệm Phật tức Thiền Tịnh Song Tu, khi lâm chung để lại Xá-Lợi nên chúng tôi nêu danh Ngài ở đây. Ngài được sanh ra tại đất Mãn-Châu tức vùng Đông Bắc nước Trung-Hoa. Từ nhỏ Ngài đã có tâm tu, muốn xuất gia[...]

     
  • Tham Thiền Là Thực Tập Lục Độ Ba-La-Mật

    Kinh Kim Cang còn có câu: "Các pháp là bình đẳng, không có cao thấp". Do đó người tu cũng phải bình đẳng. Tuy rằng Phật có Tam Thân, Tứ Trí, Ngũ Nhãn, Lục Thông, nhưng Phật vẫn tự coi như không có gì khác với chúng sanh, do đó có câu nói: "Tâm, Phật, chúng sanh, cả ba không có sai biệt", tâm là Phật, Phật là chúng[...]

     
  • Thế Nào Là "Vô Tâm Ðạo Nhân"?

    Trong Tứ Thập Nhị Chương Kinh có câu: "Cúng dường ba đời mười phương Phật không bằng cúng dường một Ðạo nhân vô tâm". Thế nào là Ðạo nhân vô tâm? Chính là nói về người tham thiền tại Thiền đường, người nào không có tâm cầu danh cầu lợi, ai đã diệt trừ được năm gốc rễ của địa ngục, tức là tiền tài, sắc dục, danh tiếng,[...]

     
  • Thiền Ðường Là Ðạo Tràng Tuyển Phật

    Chúng ta phải nắm lấy thời cơ, cố gắng dụng công tu hành. Pháp tu thì có nhiều, duy có pháp "tham thiền" là cao siêu hơn cả. Trong pháp môn này, nếu dụng công cho tới mức độ chín mùi thì có thể làm một cuộc xoay chuyển hoàn toàn, có thể "bội trần hiệp giác", và được trúng tuyển thành Phật.

     
  • Tham Thiền Phải Hồi Quang Phản Chiếu

    Cái đó là cái gì? Chính là câu thoại đầu để chúng ta dụng công tham thiền. Lấy chân tâm mà tu Ðạo, đề khởi câu thoại đầu rồi tham cứu một cách miên mật, không dứt đoạn. Hàng giờ, hàng khắc, hàng phút, hàng giây, không một tạp niệm nào, một vọng tưởng nào xen vào, tóm lại trong tâm tư, niệm trước niệm sau, chỉ rặt một[...]

     
  • Thiện, Ác Không Rời Một Niệm Ở Tâm Ta

    Quý vị hãy nghĩ xem: bao nhiêu người ở trần gian, ai có thể nhảy thoát qua cửa sinh tử? Lúc sống, mưu đồ hư danh, chết rồi, danh nào còn? Ham chức quan lớn, chết rồi, quan cũng hết luôn! Mọi thứ đều hóa thành không. Trung Hoa có Tần Thủy Hoàng vì muốn bảo vệ con cháu, khiến muôn đời sau sẽ mãi làm hoàng đế, nên cho xây[...]

     
  • Khai Ngộ Phải Ðược Ấn Chứng Mới Ðúng Pháp

    Trước thời Oai Âm Vương Phật ra đời, ai ai cũng có thể khai ngộ mà chẳng cần người nào ấn chứng cả. Từ thời Oai Âm Vương Phật trở về sau, những ai tự giác khai ngộ đều nhất định phải có Tổ-sư hoặc bậc Thiện-tri-thức (đã khai ngộ) ấn khả, chứng minh thì mới đúng phép. Cũng như ở Pháp-hội Lăng-Nghiêm, có hai mươi lăm vị[...]

     
 
<<  14 5 6 7 8 9 10  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com