Ký tự được đánh dấu: ht tuyên hóa

  • 19. Vạn Vật Ðều Nói Pháp Cho Mình

    Hễ tỏ rõ thì mới buông bỏ đặng. Không tỏ rõ thì cứ mãi chấp trước. Trong Kinh Hoa Nghiêm có dạy rằng: "Phật thị hiện bách thiên ức chủng âm thanh, vi chúng sanh diễn thuyết diệu Pháp." Nghĩa là Phật thị hiện trăm ngàn ức loại âm thanh, để diễn nói Pháp mầu cho chúng sinh. Chúng ta cần giác ngộ tất cả các âm thanh[...]

     
  • 40. Phẩm Phân Biệt Công Đức Thứ Mười Bảy - Phần 2

    Lại nữa, A Dật Đa ! Nếu có người nghe được thọ mạng lâu dài của Phật, mà hiểu rõ nghĩa lý của lời nói, thì người đó được công đức chẳng có hạn lượng, hay sinh ra trí huệ vô thượng của Như Lai, hà huống là rộng nghe kinh này.

     
  • 39. Phẩm Phân Biệt Công Đức Thứ Mười Bảy - Phần 1

    Trước hết, giải thích sơ lược về tên gọi Phẩm Phân Biệt Công Đức. Phân biệt là gì ? Phân là phân tích; biệt là khác biệt. Tức là phân biệt công đức có lớn nhỏ, có nhiều ít. Công đức là gì ? Công là đối với bên ngoài mà nói; đức là đối bên trong mà nói. Bên ngoài thường lập công, thì bên trong mới có đức.

     
  • 17. Trí Huệ Quang Minh Từ Vô Lậu

    Cái lậu lớn nhất là dục lậu (lòng dâm dục), nếu mình có lòng dâm thì cũng giống như tài sản (công đức) của mình bị bọn cướp (lòng dục vọng) đoạt mất đi. Cũng giống như thân cây bị sâu khoét không còn dùng đặng. Lại cũng giống như mâm đồ ăn thơm ngon lại bị bỏ một đống phân ở bên trên làm cho người ta buồn nôn đến ba[...]

     
  • 15. Học Phật Cần Có Chân Tâm

    Học Phật-pháp mình cần phải có tâm chân thật, nhất cử nhất động, nhất ngôn nhất hạnh đều phải chân thật. Ðừng nên như kẻ thế tục, một nửa thật nửa giả. Nói năng thì lúc có chút thiệt thà; lúc lại đầy giả dối. Người tu Ðạo lúc nào cũng phải nói thật, làm chuyện thật, không được nói láo. Mỗi một ý niệm, phải bỏ đi điều[...]

     
  • 38. Phẩm Thọ Lượng Của Như Lai Thứ Mười Sáu - Phần 2

    Như ở trên vừa nói, từ khi ta thành Phật đến nay, thời gian rất là lâu xa, tuổi thọ vô lượng vô biên A tăng kỳ kiếp, thường trụ ở cõi Thường Tịch Quang Tịnh Độ, cũng chẳng sinh, cũng chẳng diệt. Và chẳng phải chỉ chứng đạo ở dưới cội bồ đề, nhập diệt tại Sa La song thọ. Đó bất quá là phương tiện thị hiện mà thôi.

     
  • 14. Gia Phong Của Kim Sơn Thánh Tự

    Hôm nay là ngày rằm tháng 12 năm 1976, quý-vị có thiện căn ở mười phương tới cái lò lửa của Kim Sơn Thánh Tự để tham thiền. Tham thiền không phải là chuyện đùa, phải chịu nhiều sự khốn khổ. Buổi sáng bắt đầu dậy từ hai giờ để ngồi thiền (tọa hương). Ngồi một mạch đến 12 giờ đêm mới ngủ, trung gian chỉ có một giờ đồng[...]

     
  • 37. Phẩm Thọ Lượng Của Như Lai Thứ Mười Sáu - Phần 1

    Như Lai là một trong mười danh hiệu của Phật. Mười danh hiệu là gì ? Tức là Như Lai, ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, đủ mười hiệu này nên gọi là Thế Tôn. Mười phương ba đời tất cả chư Phật đều gọi là Như Lai. Như Lai là gì ?

     
  • 12. Học Phật Cần Phải Tu Giới, Định, Huệ

    Tiếp đến là Huệ, tức là trí huệ. Làm người có kẻ thông minh, người ngu dốt. Vì sao có kẻ thông minh lại có người ngu độn? Ðấy là do nhân quả, nếu quá khứ tu hành niệm Phật thì đời nầy chắc chắn có được trí huệ; ngược lại chẳng trồng thiện căn thì trí huệ đương nhiên chẳng có.

     
  • Ý Nghĩa Của Sự Quy Y Vượt Ra Ngoài Ngôn Ngữ - HT Tuyên Hóa

    Sau khi quy y với tôi rồi, quý vị sẽ là người Phật tử thật hay giả? Nếu làm người Phật tử thật thì quý vị nhất định không tham, tranh, cầu, ích kỷ, tự lợi hay nói dối. Quý vị có làm được không? Nếu muốn làm người Phật tử thật thì quý vị phải theo sáu tông chỉ này. Tôi có lời nguyện là những ai quy y với tôi là phải[...]

     
  • 10. Niệm Danh Hiệu BồTát Có thể Minh Tâm Kiến Tánh

    Bản tính của chúng sinh thì thích sướng, ghét khổ. Do vô minh che đậy nên chúng sinh không biết cách để đạt tới sự an lạc sung sướng, thoát ra khỏi sự thống khổ. Do đó, tuy rằng miệng luôn nói là truy cầu sự an lạc nhưng, bất hạnh thay, hễ càng tìm kiếm thì càng thêm thống khổ.

     
  • 5. Xúi Người Khác Làm Ác, Tội Mình Tăng Gấp Ba

    "Tự mình làm" nghĩa là không dùng tay kẻ khác, mà chính mình đi làm chuyện bất chính. "Xúi kẻ khác làm" tức là cổ vỏ hoặc bảo người đó làm chuyện không đúng. Ðó là phạm tội một cách gián tiếp. So sánh với tội trực tiếp thì tội gián tiếp nầy nặng hơn một phần, bởi vì tự mình đã có tội rồi mà mình còn mang thêm tội nữa[...]

     
  • 34. Phẩm An Lạc Hạnh Thứ Mười Bốn

    An lạc hạnh tức cũng là Bồ Tát hạnh, thân tâm của Bồ Tát đều ở nơi đạo bồ đề và thích hành Bồ Tát đạo. Ở trước, Phẩm Pháp Sư, Phẩm Đề Bà Đạt Đa và Phẩm Khuyên Trì đều rất quan trọng, song phẩm nầy còn quan trọng hơn, làm sao để được an lạc ? Phải ngồi tòa Như Lai, mặc y Như Lai, vào nhà Như Lai. Tu an lạc hạnh là con[...]

     
  • 4. Sám Hối Tức Là Cải Quá Tự Tân

    Chúng sinh thì bội giác hợp trần (quay lưng rời bỏ sự giác ngộ sáng suốt để hòa mình trộn lẫn với bụi bặm vô minh), luôn bị trần lao ngũ dục (tham tài, tham sắc, tham danh, tham ăn, tham ngủ) làm cho xoay chuyển, khiến nghiệp chướng càng ngày càng tăng thêm. Phật thì siêu thoát mọi ngũ dục trần lao, không còn tạo[...]

     
  • 33. Phẩm Khuyên Trì Thứ Mười Ba - Phần 2

    Các vị Bồ Tát đó lại nghĩ như vầy : ‘’Tuy chúng ta cùng nhau phát tâm nguyện như vậy, song Phật nay lại yên lặng chẳng nói, chẳng thấy Phật dạy bảo chúng ta. Bây giờ chúng ta phải làm thế nào ? Phát nguyện hoằng dương Kinh Diệu Pháp Liên Hoa ? Hay là chờ đợi Phật dạy bảo‘’?

     
  • 1. Phật Pháp Là Thực Hành, Không Phải Chỉ Nói Suông

    Ngày đêm như tên bắn, năm tháng như thoi đưa. Sóng trên sông, ngọn sau đẩy ngọn trước; cảnh đẹp mau tàn. Đời người tuổi trẻ qua nhanh, chẳng mấy chốc sẽ già chết hủ diệt, không lưu lại dấu vết, đủ thấy mọi thứ thật vô thường.

     
  • Lòng Từ Của Bồ Tát - Tình Thương Của Hòa Thượng Tuyên Hóa

    Đầu xuân 1974, lúc tôi đang sống ở Phật Giáo Giảng Đường tại Hồng Kông thì Hòa thượng trở về sau nhiều năm ở Mỹ. Không lâu sau khi ngài trở về Hồng Kông, các đệ tử thỉnh cầu ngài cử hành Lễ Phóng Sinh ở Tây Lạc Viên, một trong những ngôi chùa mà ngài đã kiến lập nhiều năm về trước.

     
  • 31. Phẩm Đề Bà Đạt Đa Thứ Mười Hai - Phần 2

    Thật ra, tôn giả Xá Lợi Phất và Bồ Tát Trí Tích, đều biết rõ chẳng có tướng nam nữ khả đắc, song một số phàm phu thấy thì có tướng nam nữ phân biệt. Cho nên, tôn giả Xá Lợi Phất cố ý biện luận với Long nữ, vì tất cả chúng sinh khai quyền hiển thật.

     
  • Video: Kinh Kim Cang - HT Tuyên Hóa Giảng

    "Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm" (Đừng sanh vọng tâm trụ chấp một nơi nào)

     
  • 29. Phẩm Thấy Bảo Tháp Thứ Mười Một - Phần 2

    Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vì các đức Phật phân thân có chỗ ngồi, nên tám phương kia, mỗi phương lại biến ra hai trăm vạn ức Na do tha cõi nước, thảy đều khiến cho thanh tịnh, chẳng có địa ngục ngạ quỷ súc sinh và A tu la. Lại dời các trời người để ở cõi khác.

     
 
<<  12 3 4 5 6 7 810  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com