Ký tự được đánh dấu: ht tuyên hóa

  • 9. Tu Đạo Không Cần Quá Thông Minh

    Mình cần học "ngây ngô." Song học ngây ngô không phải là chuyện dễ, bởi vì kinh nghiệm thường dạy mình rằng đừng có ngây ngô. Cho nên nếu dưỡng tâm như khờ dại thì đó mới gọi là tinh xảo. Tu hành tức là muốn dưỡng "chuyết," dưỡng tâm như kẻ khờ khạo; càng khờ càng tốt.

     
  • 8. Bát Khổ

    Thân ta chẳng có thì họa sao còn?" Con người có đủ thứ chấp trước song không chịu xả bỏ là do bị nhốt trong chuồng Ngũ Uẩn. Vì không thoát đặng nên ở trong vòng Ngũ ấợm này mà phát sinh đủ thứ chấp trước, đủ thứ phân biệt, đủ thứ vọng tưởng, không tài nào thoát khỏi sinh tử được.

     
  • 58. Phẩm Bồ Tát Quán Thế Âm Thứ Hai Mươi Lăm - Phần 3

    Vô Tận Ý ! Bồ Tát Quán Thế Âm có những sức đại oai thần như thế, làm nhiều sự lợi ích, cho nên chúng sinh thường hay niệm. Nếu có người nữ muốn cầu con trai, mà lễ lạy cúng dường Bồ Tát Quán Thế Âm, thì sẽ sinh được con trai phúc đức trí huệ. Nếu muốn cầu con gái, thì sẽ sinh được con gái đoan chánh xinh đẹp, thuở xưa[...]

     
  • 7. Bách Khổ Giao Tiên

    Học Phật, tu hành, là để biết rõ nhân sinh là thống khổ, rồi chứng quả thành Phật, đó mới chính thật là chân lý. Nên hôm nay, nhân ngày Phật Ðản, chúng ta phải y lời Phật dạy, lấy thân Phật làm thân mình, lấy hành vi của Phật làm hành vi của mình, lấy tâm Phật làm tâm mình, lấy nguyện của Phật làm nguyện của mình, lấy[...]

     
  • 6. Quy Mạng Chú Lăng Nghiêm Quang Minh Trên Đảnh Phật

    "Nguyện ngã minh liễu diệu Tổng Trì" : Tại sao cung kính Ðại Phật Ðảnh Trí Huệ Quang? Tại sao phải cung phụng Ðại Phật Ðảnh Trí Huệ Quang? Bởi vì mình muốn hiểu rõ Chú Ðại Tổng Trì, cũng là Ðà La Ni Lăng Nghiêm. Chú Ðại Bi còn gọi là Ðại Bi Ðà La Ni.

     
  • 5. Trì Chú Trước Tiên Phải Chánh Tâm Thành Ý

    Học Chú thì trước tiên cần phải chánh tâm, thành ý; tâm không chánh thì học chú gì cũng thành tà. Tâm chánh, học Chú mới có cảm ứng. Chánh tâm cũng chưa đủ, cần phải thành ý. "Thành" tức là lúc nào mình cũng hết sức chuyên chú, chuyên tâm, không xao lãng, không làm những chuyện cẩu thả, tắc trách. Ðược vậy thì mới có[...]

     
  • 56. Phẩm Bồ Tát Quán Thế Âm Thứ Hai Mươi Lăm - Phần 2

    ‘’Người vì tài mà chết. Chim vì ăn mà bỏ mạng’’. Chúng sinh là điên đảo như thế. Tại sao mà chết ? là vì ‘’ tiền tài’’. Hổ phách là một thứ khoáng vật trong suốt màu vàng, do mỡ của cây hệ tùng biến thành. Trân châu là một loại vật chất hình tròn ở trong ngọc trai, trong suốt óng ánh rất đẹp, gọi là trân châu.

     
  • Tôi Diệt Trừ Ác Niệm Và Nuôi Dưỡng Thiện Căn Như Thế Nào ?

    Tôi đã đến thiên đàng của những giáo chức thiện nguyện tại Vạn Phật Thánh Thành, phước điền này do Hòa Thượng khổ nhọc tạo nên. Với lòng biết ơn, từ ái và khiêm nhường tôn kính tất cả, tôi sẽ học hỏi để cải sửa và tinh tấn làm việc không ngừng nghỉ.

     
  • 3. Linh Ứng Về Sự Cầu Mưa Ở San Francisco - Kinh Lăng Nghiêm Tuyệt Đối Là Chân Kinh

    Ở San Francisco và những vùng phụ cận mấy trăm dặm đã xảy ra nạn hạn hán. Trong hai năm liền mưa rất ít, không những gây khó khăn cho việc trồng trọt mà nước uống cũng trở thành vấn đề nghiêm trọng, nên việc dùng nước mỗi ngày bị hạn chế. Vì thế, những người xuất gia và tại gia ở chùa Kim Sơn tự động phát tâm cầu mưa,[...]

     
  • 1. Khai Thị - Quyển 2 - Hòa Thượng Tuyên Hóa - Gieo Nhân Gặt Quả

    Chúng sanh do khởi hoặc nên tạo nghiệp, thọ báo, trồng nhân nào thì gặt quả ấy, đó là đạo lý rất tự nhiên. Nếu trồng nhân Phật thì đặng quả Phật, trồng nhân Bồ Tát thì gặt quả Bồ Tát, trồng nhân Duyên Giác thì gặt quả Duyên Giác, trồng nhân Thanh Văn thì gặt quả Thanh Văn. Phật, Bồ Tát, Thanh Văn, Duyên Giác là bốn[...]

     
  • 51. Tiểu Truyện Hòa Thượng Tuyên Hóa - Mười Tám Ðại Nguyện Của Hòa Thượng Tuyên Hóa

    Sự thiền định và trí tuệ thâm sâu của Hòa Thượng Tuyên Hóa, đã thật sự khai mở cho chúng sanh đời mạt pháp một con đường vĩ đại đưa đến chỗ giác ngộ. Cuộc đời của Hòa Thượng đã khiến cho chúng ta cảm động, tán thán; ví như trong đêm tối gặp được ánh đèn Bát-nhã, hay nơi chỗ mù tịt ngửi đặng mùi hương Phật-pháp, hoặc[...]

     
  • 54. Phẩm Bồ Tát Diệu Âm Thứ Hai Mươi Bốn - Phần 2

    Vị Bồ Tát Diệu Âm vì ở trong quá khứ vô lượng kiếp, đã từng dùng mười vạn thứ âm nhạc và tám vạn bốn ngàn cái bát báu, cúng dường đức Như Lai Vân Lôi Âm Vương, cho nên đắc được trăm ngàn vạn ức Hằng hà sa các đại tam muội.

     
  • 53. Phẩm Bồ Tát Diệu Âm Thứ Hai Mươi Bốn - Phần 1

    Bồ Tát Diệu Âm Ngài có âm thanh vi diệu không thể nghĩ bàn. Tại sao lại có Diệu Âm ? Vì ở trong quá khứ vô lượng kiếp Ngài đã từng dùng mười vạn âm nhạc cúng dường Phật Vân Lôi Âm Vương. Diệu Âm của Ngài nói pháp, vĩnh viễn tồn tại lưu giữ ở lỗ tai của chúng sinh.

     
  • 50. Số Không Là Bí Quyết Ðể Phản Tỉnh Hoàn Nguyên

    Số không này có thể sinh ra các Pháp, nhưng cũng có thể quét trừ các Pháp. Nó là gốc để mình phản bổn hoàn nguyên. Cho nên cần ở số không này mà dụng công phu. Có nghĩa rằng dụng công ở chỗ cái gì cũng không có. Tất cả các pháp đều do số không mà sinh, tất cả các pháp đều trở về số không.

     
  • 49. Phật Tánh Là Bổn Nguyên Của Tất Cả Chúng Sanh

    Lúc ban sơ, vũ trụ mênh mông, bắt đầu khai thiên lập địa, thời chẳng có người, chẳng có chúng sinh, chẳng có thế giới, căn bản chẳng có gì cả. Nhưng từ từ đến cái kiếp thành thì bắt đầu có chúng sinh. Thử hỏi chúng sinh từ đâu lại?

     
  • 52. Phẩm Bổn Sự Của Bồ Tát Dược Vương Thứ Hai Mươi Ba - Phần 3

    Tú Vương Hoa ! Ví như nước trong sông ngòi, kinh rạch, thì biển là bậc nhất. Kinh Pháp Hoa này cũng lại như thế, ở trong các kinh của Như Lai nói, là sâu rộng lớn nhất. Phật lại nói :‘’Bồ Tát Tú Vương Hoa ! Ví như nước ở trong tất cả sông ngòi, kinh rạch, thì biển cả là bậc nhất. Bộ kinh này cũng như thế, trong các[...]

     
  • 48. Xuất Gia Là Chuyện Của Bậc Ðại Trượng Phu

    Ở đời, xuất gia là chuyện hết sức hy hữu, cũng là chuyện con người khó thấu đáo. Vì sao xuất gia thì nhất định phải chịu khổ? Bởi vì xuất gia thì không còn làm chuyện nam nữ luyến ái, không được khiêu vũ, và cũng không được ăn uống chơi bời nhậu nhẹt.

     
  • 47. Bốn Ðạo Tràng Ở Tây-Phương: Mỹ Và Gia-Nã-Ðại

    Bốn Ðại Bồ-Tát đến Phương-tây để hoằng dương Phật-pháp, giúp đạo Phật phát triển rực rỡ. Ở Trung Hoa có bốn đạo tràng: 1. Núi Ngũ Ðài tại tỉnh Sơn Tây là đạo tràng của Ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ-tát.

     
  • 50. Phẩm Bổn Sự Của Bồ Tát Dược Vương Thứ Hai Mươi Ba - Phần 1

    Bồ Tát Dược Vương chuyên tu khổ hạnh. Thứ khổ hạnh này, là thứ khổ hạnh khó thực hành nhất, một số người chẳng làm được. Vị Bồ Tát này, thuở xưa danh hiệu là Bồ Tát Nhất Thiết Chúng Sinh Hỷ Kiến. Theo tên mà suy nghĩa thì, Ngài và tất cả chúng sinh kết duyên lành, cho nên chúng sinh đều hoan hỷ gặp Ngài.

     
  • 46. Người Xuất Gia Phải Tụng Ba Bộ Kinh

    Ba bộ kinh đó là gì? Ðó là Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Lăng Nghiêm, và Kinh Pháp Hoa. Ba bộ kinh nầy là do Ðức Thích Ca Mâu Ni Phật kim khẩu nói ra, Ngài A-Nan Tôn Giả thuật lại, sau đó viết lên lá bối hầu lưu truyền trong thế gian, trở thành bộ kinh điển mà người Phật-giáo đồ phải học và tụng.

     
 
<<  
1 2 3 4 5 6 79  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com