Ký tự được đánh dấu: đạo phật

  • Chương 1: Vài Nét Khái Quát Về Đạo Phật

    Nina: Khi tôi lần đầu đến Thái Lan, tôi rất quan tâm đến việt tìm hiểu thêm về người Thái. Tôi muốn hiểu hơn về văn hóa và cách suy nghĩ của họ. Tôi nhận thấy việc nghiên cứu Phật giáo là cần thiết cho việc tìm hiểu văn hóa người Thái, bởi vì nền tảng tâm linh của người Thái là Đạo Phật.

     
  • Sức Khỏe

    Từ hai thập niên trước đây, người ta nghĩ rằng ăn thực phẩm rau đậu có thể làm hại cho sức khỏe của bạn. Các y sĩ, các bậc cha mẹ, các nhà khoa học và ngay cả những bạn bè của bạn đều khuyến cáo bạn đừng nên ăn chay vì không tốt cho sức khỏe.

     
  • Đạo Phật Trong Đời Sống - Lời Mở Đầu

    Khi tôi viết cuốn Phật giáo trong đời sống hàng ngày, tôi đã nghĩ về nhiều người muốn biết sự thực về bản thân họ. Tôi nhận thấy Giáo pháp là phước lành lớn lao nhất trong cuộc đời và tôi muốn chia sẻ với mọi người điều mà tôi đã được học từ Giáo lýcủa Đức Phật và từ việc thực hành Giáo pháp trong cuộc sống hàng ngày.[...]

     
  • Sống Với Hai Chữ Tùy Duyên

    Khi tâm mình còn phân biệt nặng nề, còn thích ngon chán dở, còn thích đẹp chán xấu mà bảo là tùy duyên không ngại gì thì coi chừng bệnh hoạn, phải hiểu được cái ý đó. Như vậy một ý nghĩa tùy duyên này mà thấu cho thật suốt có dễ dàng không? Không dễ dàng, cho nên phải thật sống chớ không phải bắt chước được.

     
  • Chương 1: Quan Điểm Về Ăn Chay Của Người Tây Phương

    Khoa học ngày nay đã minh chứng rằng các căn bệnh nhồi máu cơ tim và tai biến mạch máu não (stroke) cũng như nhiều loại ung thư làhậu quả của việc ăn quá nhiều thịt và các sản phẩm có nguồn gốc từ thịt như trứng bơ sữa và ăn quá ít rau đậu trái cây. Nhìn vào những lý do tử vong tại các nước ăn nhiều thịt động vật,[...]

     
  • Quan Điểm Về Ăn Chay Của Đạo Phật - Lời Mở Đầu

    Thế nên, mỗi mỗi Phật tử cần tư duy và hành động đúng theo con đường Giới, Định, Tuệ mà Đức Phật đã chỉ dạy để đem lại an lạc, hạnh phúc cho mình và mọi người. Trong đó, việc ăn chay của người Phật tử cũng không ngoài ý nghĩa này, là tránh làm tổn thương sinh mạng chúng sinh và phòng ngừa được một số bệnh nan y mà[...]

     
  • 9. Vấn Đề Của Thân - Địa Ngục

    Trong các tôn giáo đều có nói đến địa ngục, đó là nơi mà tội nhân phải đọa vào sau khi chết để chịu những hình phạt ghê gớm. Địa ngục có hay không? Nếu có thì ở đâu? Ở dưới lòng đất hay ở một nơi nào trong không gian vũ trụ?

     
  • Ấn Độ: 180 Gia Đình Dalit Quy Ngưỡng Đạo Phật

    Khoảng 180 gia đình từ ba ngôi làng ở quận Saharanpur đã quy ngưỡng đạo Phật nhằm chống lại cái mà họ gọi là bất công nhắm vào cộng đồng và quân đội Bhim sau sự kiện bạo loạn trong tháng qua ở Saharanpur.

     
  • Không Nên Tuỳ Tiện Sử Dụng Thần Thông - HT Tuyên Hoá

    Tất cả quý vị phải mau chóng bắt đầu tu hành, nghiêm túc dụng công, bước từng bước một vững chắc. Không nên làm người Phật tử bất cẩn và cẩu thả sống cho qua ngày. Quý vị phải tu hành nghiêm túc để trở thành một nhân vật xuất chúng. Làm như vậy cho dù bên ngoài quý vị xem ra cũng đang tu như đa số các Phật tử khác,[...]

     
  • Vai Trò Của Người Có Trí Tuệ Trong Đạo Phật

    Mục đích của Ðạo Phật là diệt khổ và đem vui cho mọi loài, nhưng phải là người có trí mới biết được con đường đưa đến an lạc và hạnh phúc.Mục đích của Ðạo Phật là giải thoát và giác ngộ,và chỉ có trí tuệ (Pan~n~à) mới là phương tiện duy nhất đưa loài người đến bờ giải thoát và giác ngộ.

     
  • Chuyện Hai Công Chúa Nhà Lý Bị Vua Cha Đốt Chùa Vẫn Tu Bồ Tát Đạo

    Chuyện kể rằng, Lý Thánh Tông vốn là vị vua hiếm muộn, trước khi ông đi cầu tự nhiều nơi, rồi gặp Ỷ Lan lấy về làm vợ mới sinh được hai người con trai, con cả là Lý Càn Đức được nối ngôi (tức Lý Nhân Tông) thì tất cả các phi tần không ai sinh được cho vua con trai để nối dõi.

     
  • Xuân An Vui Cùng Bà Con Phật Tử Tại Séc

    “Tôi là người kinh doanh, nhưng cũng theo đạo Phật cho nên hôm nay là ngày đầu xuân tôi đến đây trước hết là để cúng Phật và sau đấy là cầu mong cho tất cả mọi khó khăn của năm vừa qua sẽ qua mau và một năm mới mọi điều tốt đẹp sẽ đến. Khi đến đây là một Phật tử tôi mang theo cả con, muốn con cái mình sống có nguồn gốc[...]

     
  • Vài Quan Niệm Về Đức Phật Và Đạo Phật

    Ngài hiện hữu trên cuộc đời này, bên trong thân tứ đại hàm chứa một Báo thân viên mãn. Nghĩa là cuộc sống của Đức Phật tỏa sáng lòng từ bao la, đức hạnh cao quý, hiểu biết siêu quần, thể hiện thành những việc làm cứu đời, lợi ích cho người. Nhờ đó, chúng sanh mới hướng về Ngài và phát tâm tiến bước theo con đường giải[...]

     
  • Chữ TỨC Trong Đạo Phật

    Người đời và những người mới học đạo đều nhìn sự vật với tính cách cố định. Nói ác hẳn là ác, nói thiện hẳn là thiện, phải hẳn là phải, quấy hẳn là quấy, có hẳn là có, không hẳn là không... họ không hiểu nổi lối nói "cái này tức là cái kia", trong kinh điển Đại thừa. Họ cho lối nói này ỡm ờ mờ ám không chấp nhận được.

     
  • Giải Thoát Trong Phật Giáo

    Giảithoát là một thắng đức trong ba đức của Phật: Pháp Thân,Bát Nhã, Giải thoát. Nếu như ba thắng đức ấy hoàn toànviên mãn thì gọi là Phật. Vậy nên giải thoát hoàn toànvà tuyệt đối là sự chung kết của Phật Đà, cũng là chỗxu hướng chung của mọi loài chúng sanh. Không những nhân loạimà loại nào cũng thế vì đang ở trong[...]

     
  • Từ Bi Và Bác Ái

    Các nhà tôn giáo xướng lên thuyết bác ái, những nhà học giả không bàn xét đến lý chân thật, đua nhau họa theo, và cho đó là thiên kinh địa nghĩa. Phật giáo chẳng những không nói bác ái, mà còn cho "ái" là cái nhân của khổ não và nguồn gốc của sinh tử luân hồi. Vậy Phật giáo nói từ bi, các tôn giáo khác nói bác ái khác[...]

     
  • Cốt Lõi Của Đạo Phật

    Chủ yếu đạo Phật là chỉ dạy chúng sanh giải thoát mọi khổ đau. Song lâu đài giải thoát phải xây dựng trên một nền tảng giác ngộ. Trước phải giác ngộ nhiên hậu mới giải thoát, như nói "biết đúng mới làm đúng". Giác ngộ Giải thoát theo liền bên nhau không thể tách rời được. Cầu Giải thoát mà trước không Giác ngộ là sự[...]

     
  • Tinh Thần Giác Ngộ Của Đạo Phật Qua Ngày Lễ Vu Lan

    Tinh thần người Phật tử là tinh thần tự giác, cho nên chúng ta phải tự giác cái gì chúng ta xấu. Lỡ phạm tội lỗi chúng ta phải nhìn thẳng phải thấy rõ ràng, tự tỉnh, tự giác. Thấy được tội lỗi của mình, tự mình hối cải. Đó là tinh thần phát lồ. Phát lồ là gì? - Là vạch cái lỗi của mình trước mọi người, trước chư Tăng,[...]

     
  • Nhiều Học Giả Lo Lắng Khi Thiền Được Tiếp Thị Ứng Dụng Khắp Nơi Trên Thế Giới

    Như Hòa thượng Nyanabhadra, một nhà sư người Indonesia thường dạy thiền ở Pháp cho biết “Rất nhiều người Thiên Chúa Giáo và Hồi Giáo đã đến học thiền chánh niệm …. Từ “thiền” không làm họ thoải mái nhưng khi tôi nói chánh niệm thì họ rất vui và tích cực. Chúng tôi có thể chia sẻ việc tu tập chánh niệm mà không cần phải[...]

     
  • Những Đặc Điểm Của Đức Phật

    Một số giáo phái thời Ðức Phật có tục lệ giết súc vật tế cúng thần linh. Bằng biện tài vô ngại, Ðức Phật đã thuyết phục được ngoại đạo bãi bỏ việc giết hại ấy. Trong giáo đoàn của Ngài, các môn đệ đều phải giữ gìn cấm giới, mà giới không sát sanh, bao gồm việc không giết người và cả súc vật được đưa lên hàng đầu. Bởi[...]

     
 
<<  1 2 3 4 5 6 711  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com