Ký tự được đánh dấu: đạo phật

  • Đức Pháp Chủ HT Thích Phổ Tuệ : "Nhà Sư Không Có Đạo Hạnh Lấy Gì Dạy Người"

    Phật pháp vào đời là để ban vui cứu khổ cho nhân sinh, lấy loài người là đối tượng chủ yếu để giảng dạy. Đức Phật tuyên thuyết về sự tu hành, nhấn mạnh sa đọa hay tiến hóa cũng ở là con người, được quyết định bởi chính mình. Bản thân Đức Phật giáng sinh, tu hành, thành đạo, thuyết pháp và tịch diệt đều ở cõi người,[...]

     
  • Thế Gian Như Hằng Mộng

    Trong cuộc sống vốn dĩ mang tính chất vô thường biến đổi nầy, chẳng có gì mang tính chất nhất định cả. Vì vậy chư Phật và chư Tổ Sư đã vì đời mà khuyên nhủ chúng ta rằng: "Không có gì là thực tướng. Tất cả chỉ là mộng huyễn mà thôi"! Thế nhưng ai là người đã liễu ngộ được điều nầy và ai là người "xúc sự vô tâm" trước[...]

     
  • Chương 9: Cái Chết

    Có một sự thực của cuộc đời là chúng ta chắc chắn sẽ mất những người mà ta yêu thương. Khi một người thân hay người bạn của chúng ta bị mất, chúng ta cảm thấy rất đau khổ và cảm thấy việc chịu đựng sự mất mát ấy rất khó khăn. Giáo lý của Đức Phật có thể giúp chúng ta đối diện với sự thật ấy và thấy mọi thứ như chúng[...]

     
  • 10. Tuổi Trẻ Với Hạnh Nhẫn Nhục

    Em là một thiếu niên, quả tim chứa đầy máu nóng, mỗi khi bị ai nhục mạ máu trong người sôi lên, toàn thân nóng rực, rồi em muốn trả thù bằng cách nào cho đã cơn giận dữ. Hoặc khi suy nghĩ sắp làm một việc gì, lòng em nóng nảy bồng bột muốn làm trong chốc lát cho xong.

     
  • 08. Gian Lao Không Làm Ta Nhục Chí

    Bạn với tôi là cùng màu áo, chung thờ một lý tưởng. Ðã lâu chúng ta không gặp nhau, hoặc đã gặp mà không có dịp trao đổi ý kiến cùng nhau. Hôm nay ngày hoan hỉ đã về, lòng tôi thấy nao nao, nhớ đến bạn và cần nhủ đôi lời cùng bạn, gọi là thực hiện phần nào điều KIẾN HÒA ÐỒNG GIẢI của đức Từ Phụ đã dạy chúng ta.

     
  • Giới Không Sát Sanh

    Gạt bỏ những lối nghiên cứu lịch sử của các học giả về khía cạnh chính thống hay không chính thống của văn tự chữ nghĩa, chúng ta hãy tìm hiểu quan điểm thực của người Phật Giáo về vấn đề không ăn thịt cá này qua giới luật, đặc biệt là giới cấm sát sinh.

     
  • 7. Phương Pháp Lập Nghiệp Vĩnh Cửu

    Ðã làm người, ai không muốn lập công danh hiển hách, sựï nghiệp vẻ vang để lưu truyền vạn đại. Sự ước mong là thế, nhưng trên đường lập nghiệp đã biết bao người, hoặc đuối sức quằn quại tắt thở bên vệ đường, khi nhìn thấy thành trì sự nghiệp còn xa lắc; hoặc đã rỗ chân, sầy trán mà tìm không thấy bóng thành trì sự[...]

     
  • 6. Thế Nào Là Anh Hùng?

    Bạn là một thanh niên, bạn có chí khí anh hùng, và bạn tưởng tượng bạn sẽ là anh hùng. Vâng! Bạn sẽ là anh hùng. Nhưng phải làm thế nào để thành một “anh hùng thật sự”. Tôi nói anh hùng thật sự, để bạn khỏi lầm những anh hùng chỉ có tên, có tiếng, có oai ở bên ngoài.

     
  • 5. Người Tu Phật Phải Là Kẻ Chán Đời Chăng?

    Có một số người muốn lên án đạo Phật, không biết gì hơn, họ muợn danh từ “chán đời” gán vào đạo Phật. Thế rồi họ oang oang lên rằng người tu là kẻ “chán đời”, đạo Phật là đạo “chán đời”… Phản ứng lại, một số Phật tử nồng nhiệt bênh vực đạo, cực lực phản đối và đính chánh: “Người tu là yêu đời…” Chúng ta hãy gạt ngoài[...]

     
  • Chương 7: Pháp

    Vậy từ “Pháp” (dhamma) có nghĩa là gì? Phần lớn mọi ngườinghĩ rằng dhamma có nghĩa là Giáo lý, nhưng từ dhamma có nhiều ý nghĩa. Dhamma có nghĩa là tất những gì là thực, bất kể là tốt hay xấu. dhamma bao gồm, chẳng hạn, cái thấy, âm thanh, sự tham lam và chân thực. Chúng ta không thể quy y với tất cả các dhamma; chẳng[...]

     
  • Vì Sao Giới Trẻ Trung Hoa Quy Ngưỡng Đạo Phật?

    Nhận thấy những điều đang xảy ra với những công nhân ở độ tuổi trung niên, giới trẻ Trung Hoa, sinh vào những năm 1990 cho biết là đang tiếp cận đến một thái độ thoải mái và không cần phải phấn đấu đẻ đạt được thành công. Với họ, an lạc cho tâm hồn và sức khỏe quan trọng hơn. Những người này được gọi là thanh niên[...]

     
  • Chương 2: Quan Điểm Về Ăn Chay Của Đạo Phật

    Trong phần đầu quyển sách chúng tôi đã lần lượt trình bầy quan điểm về ăn chay của người Hoa Kỳ nói riêng và của người Tây phương nói chung. Trong chương hai này, chúng tôi sẽ trình bầy về quan điểm của những người Phật giáo thuộc hai truyền thốngPhật giáo: Phật Giáo Nguyên Thủy hay còn gọi là Nam Tông và Phật Giáo Đại[...]

     
  • Chương 5: Phát Triển Tâm Trí (Bhåvanå)

    Đức Phật nói rằng chúng ta cần phải chứng ngộ sự vô thườngcủa tất cả các pháp. Tất cả mọi người đều phải chịu sinh, già, bệnh, tử. Tất cả mọi thứ đều thay đổi. Những gì chúng ta đang hưởng thụ hôm nay có thể thay đổi vào ngày mai. Nhiều người không muốn đối mặt với sự thực ấy; họ quá dính mắc vào những thứ dễ chịu mà[...]

     
  • 3. Đức Thanh Tịnh

    Muốn xây dựng một xã hội tốt đẹp mà không lo hoán cải con người, ấy chỉ là việc mò trăng đáy giếng. Nhằm mục đích xây dựng xã hội, đạo Phật bắt đầu hoán cải từng cá nhân, chẳng những trong hạng thành niên, mà đến hàng trẻ thơ non dại.

     
  • Chương 4: Các Việc Thiện

    Đức Phật giúp mọi người có cái hiểu đúng về thiện pháp và bất thiện pháp; Ngài đã giúp họ bằng cách dạy họ Giáo pháp; Giáo pháp vượt lên trên tất cả các món quà khác, bởi vì món quà ích lợi nhất mà ta có thể tặng người khác là giúp họ phát triển hiểu biết đúng để họ có được cuộc sống thiện hơn. Bằng cách ấy họ sẽ có[...]

     
  • Ăn Chay Vì Lòng Từ Bi

    Trong các bài trước chúng tôi đã đề cập đến nhiều nguyên nhânvà mục đích khác nhau thúc đẩy người ta từ bỏ việc ăn thịtchúng sinh mà chuyển qua ăn thực phẩm rau đậu. Những nguyên nhân gần và những nguyên nhân xa. Gần như bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân người ăn chay, giúp người ăn chayít bệnh tật hơn như khoa học[...]

     
  • 1. Đạo Phật Và Tuổi Trẻ

    Tóm lại, đạo Phật là đạo chung tất cả, nhưng thích hợp nhất là tuổi trẻ. Vì tuổi trẻ mới có đủ phương tiện thực hiện triệt để giáo lý cao siêu của Phật, và tuổi trẻ mới đủ bầu nhiệt huyết hăng hái quả cảmtrên con đường tự giác, giác tha, dù gặp mọi gian nguy khó khổ.

     
  • Tình Trạng Đói Nghèo Trên Thế Giới

    Nguyên do chính của tình trạng thiếu ăn ngày nay trên thế giới không phải là vì không thể sản xuất đủ thực phẩm cho con người mà là do sự phung phí thực phẩm của các quốc gia kỹ nghệ hay nói rõ hơn nguồn gốc của tình trạng đói bắt nguồn từ sự tham ăn thịt của con người.

     
  • Chương 2: Chánh Kiến Trong Cuộc Sống Hàng Ngày

    Giáo lý của Đức Phật ảnh hưởng như thế nào đối với hành động của mọi người? Bằng cách nào Giáo lý của Đức Phật có thể giúp mọi người làm việc thiện một cách hiệu quả? Liệu có thể làm việc thiện bởi vì một người có quyền năng nói với chúng ta: “Hãy xả ly và làm việc thiện” hay không?

     
  • Môi Trường Sinh Thái

    Báo cáo của Liên Hiệp Quốc cho biết có khoảng từ một tỷ đến hơn ba tỷ người sẽ thiếu nước và hàng triệu người sẽ đối mặt với nạn đói cũng như nhiều thảm họa thiên nhiên. Băng trên đỉnh núi Hy Mã Lạp Sơn đang tan nhanh khiến diện tích vùng băng tuyết có thể thu hẹp từ 500 ngàn cây số vuông xuống còn 100 ngàn cây số[...]

     
 
<<  1 2 3 4 5 6 711  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com