Ký tự được đánh dấu: đạo phật

  • Đạo Phật Với Vấn Đề An Tử

    An tử, hay “cái chết êm đềm” được thực hiện bằng “máy tử tự” do bác sĩ Jack Kevorkian, chuyên nghiên cứu bệnh học tại nhiều bệnh viện khác nhau ở California và Michigan, thiết kế năm 1989 dưới tên gọi “mercitron”.

     
  • Người Trí Thức Và Đạo Phật - Thiền Sư Nhất Hạnh

    Trừ ra ở những địa phương mà công cuộc chấn hưng Phật giáo đã tạo được tác dụng sinh hoạt theo chính pháp trên các phương diện giáo dục, xã hội và tâm linh, ở nhiều nơi, nhất là ở thôn quê, mỗi khi nói đến đạo Phật, một số trong chúng ta thường liên tưởng tới những ngôi chùa tối tăm với lối thờ phụng phức tạp và tới[...]

     
  • Sự Hình Thành Các Tôn Giáo

    Sự hình thành tôn giáo được xây dựng bởi con người lúc khởi thủy để tự bảo vệ vì sợ hãi, nghi kÿ, bất an và hiểu lầm đời sống và hiện tượng thiên nhiên. Những điều đó là nền tảng của tôn giáo giống như các vật liệu như gạch, đá, cát, xi măng, và đất được dùng để làm nền móng cho một tòa nhà.

     
  • Đạo Phật Trước Những Vấn Đề Sinh Đạo Đức

    Chỉ trong vòng 50 năm qua, ngành sinh học và y học thế giới đã phát triển nhanh chóng hơn là trong khoảng thời gian 50 thế kỷ trước, về hiểu biết cũng như khả năng tác động của con người trên sự sống. Sự phát triển này cũng làm nảy sinh lên một số vấn đề đạo đức mới, được gom lại dưới danh từ "sinh đạo[...]

     
  • Chương 15: Chánh Tinh Tấn

    Câu hỏi: Chánh niệm sinh khởi khi có nhân duyên. Chúng takhông thể dùng ý chí để khiến chánh niệm sinh khởi; chánh niệmlà vô ngã. Nói vậy, thì có vẻ như chúng ta không thể nỗ lực để có chánh niệm. Tuy nhiên, tôi biết rằng chánh tinh tấn, trong tiếng Pali là sammå-våyåma, là một trong các chi thuộc Bát chánh đạo. Đặc[...]

     
  • Chữ Tâm Trong Đạo Phật

    Người tu hành nhiều năm, dù tại gia hay xuất gia, nếu chưa đủ duyên, nếu chưa gặp được hoàn cảnh để sáng đạo, ngộ đạo, thấy đạo, vào được đạo, thì người đó vẫn lòng vòng bên ngoài cửa đạo, vẫn dậm chân tại chỗ ban đầu, vẫn công phu tu tập chậm chạp, vì các nghi lễ nặng phần hình thức, vì các việc làm mong cầu phước[...]

     
  • 5. Phật Giáo Đòi Hỏi Gì Ở Con Người

    Phật Giáo đòi hỏi gì nơi con người? Một học giả Trung Quốc hỏi một nhà sư cốt tủy của Đạo Phật là gì và đã được bậc thức giả trả lời: Làm điều thiện,không làm điều ác Thanh lọc tâm ý Đó là lời Phật dạy

     
  • Đạo Phật Lẽ Sống Thường Nhiên

    Nói đến đạo Phật, người ta liền nghĩ đó là một tôn giáo lớn có tầm cỡ quốc tế. Một số khác lại cho rằng: Ðạo Phật là một ngành triết học, đạo đức học, luân lý học, v.v... Tất cả đều là sự ngộ nhận của người nghiên cứu. Trên thực tế, tất cả những thứ đó không làm nên Ðạo Phật mà Ðạo Phật có tất cả những thứ đó.

     
  • Chương 14: Các Chi Của Bát Chánh Đạo

    Câu hỏi: Nuôi dưỡng thiện pháp là rất quan trọng, không phải chỉ trong việc làm, lời nói mà còn cả trong suy nghĩ nữa. Tuy nhiên, không thể luôn luôn có suy nghĩ tốt đẹp bởi lẽ chúng ta đã tích lũy nhiều phiền não. Khi chúng ta nghĩ đến ơn đức của Đức Phật, khi đó có những giây phút suy nghĩ thiện, nhưng chúng takhông[...]

     
  • Y Nghĩa Bất Y Ngữ

    Pháp theo tiếng Bắc Phạn (Sanskrit) là Dharma, tiếng Nam Phạn (Pali) là Dhamma, là một danh từ rất rộng nghĩa. Nó bao trùm và chứa đựng tất cả. Một trong những nghĩa của Dharma là chân lý, là pháp, tức tự tính của vạn vật.

     
  • Chương 13: Bát Chánh Đạo

    Nina: Phát triển tuệ minh sát, vipassana, chính là phát triển hiểu biết sâu sắc về bản thân mình, về cuộc sống hàng ngày của mình. Tuy nhiên, dường như mọi người muốn biết các thứ khác chứ không phải là bản thân họ. Phải chăng chúng ta sợ biết về bản thân mình? Đức Phật đã chỉ ra rằng, hiểu biết về bản thânmình ích lợi[...]

     
  • Ý Nghĩa Giác Ngộ Trong Đạo Phật - HT Thích Thanh Từ

    Danh từ giác ngộ nhiều người đã biết, nhưng thật ra biết cạn chớ không được sâu. Thế gian có những trường hợp, như người say mê rượu chè được bạn bè khuyên nhắc, họ bỏ rượu thì người ta nói anh ấy giác ngộ. Như vậy giác ngộ theo thế gian là bỏ tật xấu tập hạnh tốt. Giác ngộ đó chưa phải nghĩa giác ngộ của đạo Phật. Đạo[...]

     
  • 15. Tuổi Trẻ Với Vấn Đề Hổ Thẹn

    Nói đến hổ thẹn, đa số thanh niên hiện thời cho đó là tánh của đám thiếu nữ thời "khuê môn bất xuất" còn lưu lại. Những cử chỉe lệ, rụt rè, nhút nhát là biểu hiện của tính hổ thẹn. Vì thế với cái thời văn minh này phải thủ tiêu tính hổ thẹn ấy đi. Nhưng với Phật giáo, tính hổ thẹn lại được đề cao. Hổ thẹn là chiếc áo[...]

     
  • Chương 11: Phát Triển Samatha (Samatha Bhavana)

    Thật không dễ thay đổi thói quen của mình. Nếu chúng ta đã quen nói theo cách bất thiện thì chúng takhông thể mong đợi thay đổi mình ngay lập tức. Chúng ta đã tích lũy sự bất thiện trong bao lâu rồi? Bởi những xu hướng bất thiện đã được tích lũy, chúng ngăn trở ta làm những việc thiện, nói những lời chánh ngữ và suy[...]

     
  • 13. Tuổi Trẻ Với Vấn Đề Giải Thoát

    Đã lâu, đa số thanh niên quan niệm giải thoát của đạo Phật là siêu hình huyền hoặc đâu đâu, để dành riêng cho những người chán thực tại cầu vào chốn hư vô tịch diệt. Thanh niên là thích thực tế, ưa hoạt động nên không cần để ý đến

     
  • Chương 10: Cuộc Sống

    Cuộc sống là gì? Đâu là nguồn gốc của cuộc sống? Làm thế nào và khi nào thì cuộc sống chấm dứt? Mọi người thường tự hỏi câu hỏi như vậy. Cuộc sống là danh và sắc ở giây phút hiện tại. Bây giờ có cái thấy; đó chẳng phải là cuộc sống ư? Tham, sân và si có thể sinh khởi đối với cái được thấy; đó chẳng phải là cuộc sống ư?[...]

     
  • 12. Tuổi Trẻ Với Lòng Trí Tuệ

    Con người sở dĩ được gọi là con người là do có trí khôn ngoan và biết luân thường đạo đức. Giá trị của con người không phải ở thể xác to béo mà ở tinh thần sáng suốt chân chính. Nếu một người nào không có hiểu biết gì, hoặc có một mớ hiểu biết hỗn tạp đen tối thì còn gì đau khổ bằng!

     
  • Phóng Sanh

    Trong Kinh Phạm Võng đức Phật dạy: "Tất cả nam tử là cha ta, tất cả nữ nhân là mẹ ta. Từ nhiều đời ta đều thác sanh nơi đó. Vì lẽ ấy nên chúng sanh trong lục đạo đều là cha mẹ ta. Nếu giết chúng để ăn thịt, thời chính là giết cha mẹ ta, mà cũng là giết thân cũ của ta. Tất cả chất tứ đại đều là bổn thân bổn thể của ta,[...]

     
  • 11. Tuổi Trẻ Với Lòng Từ Bi

    Đang độ hoa niên lòng tràn đầy vui vẻ, em nhìn cảnh chung quanh đều hiện bày một vẻ tươi sáng đáng yêu. Nét yêu đời biểu lộ trong đôi mắt sáng, trên đôi môi nở nụ cười của em. Em tự thấy cùng mọi người, cùng vạn vật như chung niềm hoan hỉ. Vì thế, lòng yêu thương của em tràn trề vô hạn.

     
  • Sống Giản Dị Hạnh Phúc Hơn

    Cuộc sống giản đơn sẽ tháo bỏ cho chúng ta những gông cùm trách nhiệm do chính chúng ta tự đeo vào cổ, giúp chúng ta có nhiều thời gian hơn để sống với những người thân yêu, nhiều thời gian hơn để thư giãn và thực hiện những điều mình yêu thích, nhiều thời gian hơn để chia sẻ giúp đỡ người khác.

     
 
<<  1 2 3 4 5 6 711  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com