Lưu trữ trong thư mục: xin chào sư phụ

  • Chương 68: Ba Cánh Cửa Nhiệm Màu

    Rời miền biển Bụt trở về Pataliputta, ghé Vesali và đi lên hướng Tây Bắc, quê hương của người. Khi tới Samagama, thuộc nội địa vương quốc Sakya. Bụt nghe nói vị giáo chủ của giáo phái Nigantha là Nathaputta đã qua đời, và giáo đoàn du sĩ Nigantha đã bị chia rẽ trầm trọng làm hai cánh. Hai bên chống đối nhau rất kịch[...]

     
  • Ngày Mới Nghĩ Về Lòng Tự Trọng Của Một Kỹ Sư Nhật Bản

    Tôi ngồi dưới ánh đèn mờ ảo của sớm mai, của giờ Dần để hướng tâm về anh Kishi Ryoichi. Tôi nguyện cầu cho tâm hồn đẹp với lòng tử tế và tự trọng cao này được siêu về cõi lành. Tôi ngắm bức ảnh anh Kishi Ryoichi trong ánh sáng mờ mờ ảo ảo mà thấy anh là 1 bậc thầy lớn của chính tôi. Người Nhật có quá nhiều thứ để học.[...]

     
  • Phần 7: Bảy Pháp Diệt Tránh

    Phật ở Xá vệ;Tỳ kheo Nan đề trong thời gian bị bệnh điên cuồng tâm loạn đã phạm nhiều tội, mất uy nghi. Về sau khi ông ấy hết bệnh, các vị khác vẫn theo hỏi, "Ông có nhớ ông đã làm vậy vậy hay không?". Nan đề xấu hổ nói: "Trước đây tôi đã phạm nhiều tội vì điên cuồng tâm loạn chứ không cố ý. Xin chư vị đừng theo hỏi[...]

     
  • Đề Thi Tu Hành Của Đại Lão Hòa Thượng Quảng Khâm - Phần 4

    Lão hòa thượng từ bi trong các việc sanh hoạt thường ngày huấn luyện chúng ta dùng tánh giác của ‘Vô lượng quang’, giúp chúng ta đập phá tư tưởng mê ám lâu đời, tương ứng với chân tâm niệm Phật. Nói thật ra bản thân của cảnh giới vốn chẳng có tốt xấu. Bản thân của đề thi cũng chẳng có tốt xấu, nhưng tâm của mỗi người[...]

     
  • Bài Số 4: Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam - Tiếp

    Trần-Nhân-Tôn là vị vua thứ ba đời Trần. Sau khi đã đánh bại quân Mông-Cổ một cách oai hùng, Ngài truyền ngôi lại cho con và vào tu ở núi Yên-Tử. Ngài thương đi khắp đó đay để bài trừ những hàinh thức mê-tín dị-đoan trong dân gian, thiết lập tu-viện, thuyết pháp-độ-sanh, mở rộng những trạm phát thuốc để cứu giúp người[...]

     
  • Chân Dung Người Bạn Sen - Lời Nói Đầu

    Tôi muốn ghi lại những hình ảnh tu hành của các bậc Đạo sư, những tu sĩ, cư sĩ gọi chung là bạn sen. Sự tu hành của người thế hệ trước thật là kỹ lưỡng từ thân đến tâm, từ thể chất đến tinh thần, đơn giản, mộc mạc, chân quê. Ngoài ra các vị còn có sự khởi tâm thanh tịnh[...]

     
  • Đức Phật Của Tuổi Thơ

    Chẳng biết hình ảnh Đức Phật đi vào trong tôi từ lúc nào. Tôi chỉ biết tôi được sinh ra và lớn lên trong gia đình có truyền thống “kính Phật trọng Tăng”, và những gì bà nội tôi thể hiện trong nếp sống của bà đã khiến cho tôi khắc sâu một hình ảnh tuyệt đẹp về Đức Phật và đạo Phật…

     
  • Thầy Chính Trung Xuất Khẩu Văn Hóa Tâm Thư Pháp Phật Giáo Ngay Tại Việt Nam

    Nhà lãnh đạo ngày này rất nên thực hành thiền và làm sao thiền giống như ta thở vậy. Các nhà lãnh đạo xuất sắc thời nay đều thực hành thiền. Bạn cũng nên như vậy. Nhưng hãy lưu ý hành thiền chứ không để thiền hành mình. Giống như hãy làm chủ đồng tiền chứ đửng để đồng tiền làm chủ mình. Mà một cách thiền rất thú vị là[...]

     
  • Video: Phật Học Phổ Thông - Phần 4

    Video: Phật Học Phổ Thông - Phần 4

     
  • Mua Dâm Khi Luật Pháp Cho Phép Và Không Bị Ràng Buộc Có Phạm Giới Không?

    VẤN: Con có điều này vô cùng thắc mắc và khá tế nhị nhưng không hỏi con sẽ cảm thấy bất an. Con đọc trên một tờ báo Phật Giáo hỏi đáp về vấn đề mua dâm đúng hay sai với Phật tử. Cơ bản câu hỏi là một người nam Phật tử độc thân, không vướng bận gia đình, nhưng có nhu cầu tình dục để cân bằng nên phải mua dâm với gái bán[...]

     
  • Chùa Vĩnh Tràng - Điểm Du Lịch Tâm Linh Độc Đáo Ở Miền Tây Nam Bộ

    Chùa Vĩnh Tràng hay còn gọi là Tổ đình Vĩnh Tràng, tọa lạc tại ấp Mỹ An, xã Mỹ Phong, thành phố Mỹ Tho, được ông Bùi Công Đạt - vị quan dưới triều vua Minh Mạng (1820 – 1840) xây dựng từ đầu thế kỷ 19. Kiến trúc của chùa Vĩnh Tràng thuộc dạng độc đáo ở Nam Bộ. Ngôi chùa gồm bốn hạng mục nối tiếp nhau: tiền đường, chánh[...]

     
  • Chùa Ji Xiang - Viện Dưỡng Lão Của Người Già Bị Con Cái Bỏ Rơi Ở Trung Hoa

    "Trong khu vực này, không còn có nhiều sự trung thành của gia đình" Sư bà Neng Qing, trụ trì của chùa cho biết. "Người già thật sự đang rất đau khổ. Trong một ngôi làng kết bên, có một người già có tám đứa con. Mỗi sáng ông đến thăm gia đình của từng người con nhưng không ai mời ông ăn sáng. Người dân trong làng liên[...]

     
  • Có Kiếp Sau Hay Không?

    Như vậy chúng ta thấy rõ Đức Phật dạy cho chúng ta cả 2 hướng đi của chính chúng ta trong tương lai: có kiếp sau và không có kiếp sau. Việc hiểu chuyện này không quá khó nhưng khó là ở chỗ thực hành RỐT RÁO, TINH TIẾN, quyết dứt bỏ đời sống dục lạc, yêu ghét của thế gian, của phàm phu để sống cách sống của các bậc[...]

     
  • Phẩm V: Lâu Đài Con Voi

    Bấy giờ, đức Thế Tôn đang trú tại Ràjagaha trong Trúc Lâm. Thời ấy, một đệ tử tại gia có lòng tin, sống theo giới luật, hành trì ngày Bố-tát giới, cúng dường Tăng chúng và đến nghe pháp tại tinh xá cùng đem các tặng phẩm, nên khi từ trần được tái sanh lên cõi trời Ba mươi ba. Ở đó, một voi trắng vĩ đại phục vụ vị ấy[...]

     
  • Thập Nhị Nhân Duyên

    Thập Nhị Nhân Duyên [1] là một bài pháp giảng về tiến trình của hiện tượng sanh-tử chớ không phải là một lý thuyết triết học về sự tiến hóa của vũ trụ. Giáo lý nầy chỉ đề cập đến vấn đề nguồn gốc của vòng sanh tử luân hồi, nguyên nhân của sự đau khổ, và chỉ nhằm mục đích giúp chúng sanh thoát ra khỏi mọi đau khổ của[...]

     
  • Chương 67: Nước Biển Chỉ Có Vị Mặn

    - Điều nầy không xảy ra đâu, bạch đức Thế Tôn, mà dù nó có xảy ra đi nữa thì chết vì đạo lý từ bi và bất bạo động vẫn là một cái chết có ý nghĩa, có thể giáo dục người ta được. Lạy Bụt, người ta sống trên đời ai cũng phải có một lần chết, nếu cần chết vì lý tưởng từ bi và bất động, con sẽ không từ nan.

     
  • Thiền Sư Khương Tăng Hội

    Thầy Khương Tăng Hội xuất gia lúc mới 10 tuổi và đã có công xây dựng và phát triển Đạo Phật tại Việt Nam. Thành Luy Lâu và chùa Dâu nổi tiếng từ thế kỷ thứ III. Thầy Khương Tăng Hội đã mang Đạo Phật sang Lạc Dương, Trung Quốc. Liệu có gì có thể tự hào hơn về dân tôc Việt Nam và bậc thầy lớn Khương Tăng Hội của dân tộc[...]

     
  • Mùa Xuân Đi Tìm Dấu Chân Đức Phật

    Đức Phật cũng từ cõi thanh tịnh tuyệt vời của cái tâm trong sáng vô ngần ấy mà Ngài đã đến với chúng ta. Trong mối giao cảm sâu sắc tột cùng như thế ở núi rừng, trong tôi hiện hữu sáng ngời hình ảnh Đức Phật với từng bước chân đi trong tỉnh thức một cách thật nhẹ nhàng, thanh thoát.

     
  • Thái Lan: 18 Triệu Phật Tử Được Đưa Đón Đến Chùa Cầu Nguyện Chào Đón Năm Mới

    Bà Pranom Kongpikul, phó chánh văn phòng Phật Giáo quốc gia tuần trước cho biết bà dự tính sẽ có khoảng 18 triệu tín đồ tham gia cầu nguyện tại hơn 10,000 ngôi chùa trên khắp cả nước. Các hoạt động sẽ bắt đầu từ 6:30 tối thứ năm cho đến 12:30 sáng của ngày đầu năm. Việc tụng kinh, cầu nguyện sẽ không bắt đầu cho đến[...]

     
  • Người Cư Sĩ Tại Gia Xin Hãy Nhìn Lại

    Bạn cũng vậy. Bạn đọc những dòng này khi đã là những ngày đầu tiên của năm mới. Bạn hãy cùng tôi nghĩ về 1 năm qua. Là 1 cư sỹ tại gia, tôi mong bạn hãy cùng tôi nhìn lại. Cái nhìn của tôi còn rất phiến diện, còn thiếu khách quan, còn chứ chấp vô minh. Tôi mong bạn chia sẻ cùng tôi, hãy chỉ rav những lỗi lầm, những[...]

     
 
<<  1144 145 146 147 148 149 150283  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com