Lưu trữ trong thư mục: Tủ Sách Non Bồng

  • Cư Sĩ Bành Tế Thanh

    Một vị Cư sĩ còn cho chúng ta thấy được pháp môn niệm Phật thật siêu xuất biết chừng nào, huống chi đời nay, người phàm phu tự cho mình có tu chứng, trong khi chỉ dựa vào lịch sử thừa kế những pháp môn chính tông của Phật Tổ rồi huênh hoang cho mình là chứng đắc, chê tịnh độ pháp môn là tu thấp là tu tướng, chỉ dành[...]

     
  • Hoằng Nhất Đại Sư

    Người trợ niệm không luận nhiều ít, nếu được nhiều nên luân phiên mà niệm , khiên cho tiếng niệm Phật không gián đoạn. Muốn niệm bốn chữ hay sáu chữ , hoặc niệm mau hay chậm, phải hỏi trước bệnh nhân. Lại phải chỗ tập quán ưa thích của bệnh nhân, họ làm sao niệm thầm theo được? Nguyện những người trợ niệm đặc biệt lưu[...]

     
  • Ấn Quang Đại Sư

    Người niệm Phật, nếu tấm lòng chân thiết, tự có thể nhờ từ lực của Phật, khiến cho khỏi tai nạn đau binh nước lửa. Dù có bị ức nghiệp sâu dày, hoặc trường hợp chuyển quả nặng địa ngục thành ra quả báo nhẹ nay mà ngẫu nhiên bị tai nạn ấy. Nếu lúc bình nhựt có lòng tín nguyện chơn thiết, quyết định lúc bấy giờ sẽ được[...]

     
  • Tịnh Độ Tông Triều Đại Nhà Thanh

    Niệm Phật cần phải có niềm tin sâu nguyện thiết, như Đại Sư Tĩnh Am từng khuyến tấn: đi đứng nằm ngồi luôn gìn chánh niệm, hoặc kiết thất thực tập thúc liễm thân tâm, hoặc kinh hành vào đại định, lực Phật gia trì thành nhứt phiến, như kim cang bền chắc, một đời không thối chuyển, niềm tin yêu pháp môn, lục độ vạn hạnh[...]

     
  • Tông Chỉ Niệm Phật Trong Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng

    Người dự niệm Phật bao giờ cũng phải chấp tay, gọi là hiệp chưởng, là phong cách chính của người Phật Tử, cũng là tính cách đặc biệt của người Phật giáo. Theo phong cách hiệp chưởng của Tịnh Độ Non Bồng thì “hai ngón tay cái xếp lên nhau” ngón cái phải hay ngón cái trái xếp lên nhau đều được; đấy là phong cách riêng[...]

     
  • Tịnh Độ Tông Triều Đại Nhà Minh - Tây Phương Hiệp Luận

    Chuyên tu sâu vào pháp môn niệm Phật, chúng ta mới thấy được pháp môn tu là tối thắng thượng của các Đức Như Lai, không như những hạng phàm phu lòng trần còn mãnh liệt, ham thích lợi danh, bon chen từ lời nói, việc làm, tranh lần từ quyền thế đến tiền bạc… mà lại đi đánh giá chê bai pháp môn niệm Phật; thấy người tu[...]

     
  • Tịnh Độ Tông Triều Đại Nhà Minh - Thuyết Tịnh Độ

    Trong lúc biên soạn quyển sách Hoa Sen Vi Diệu Pháp nầy, tôi thường nghe bên tai, một Thiền Sư hiện đại rất già dặn, trong thuyết giảng sử dụng ngôn từ văn hoa lưu loát nhằm thu hút cho đệ tử thính pháp càng nhiều càng đông cho hơn các Chùa khác, không hiểu Ngài tu thiền có nghiệp dứt tình không chưa? Mà lại đi chê[...]

     
  • Tịnh Độ Tông Triều Đại Nhà Minh - Phương Pháp Tu Hành

    Than ôi, đời mạt pháp, có nhiều ý quấy dòng mê: biếm Tịnh nghiệp làn quyền thừa (tạm), chê tụng là thô hạnh (nết thô tu hướng)! Há chẳng phải đắm chìm Hoả Trạch, tự cam chịu nhiều kiếp trầm luân; trái ngược từ thân, rất đau lòng một đời mất uổng? Nên tin rằng: chẳng nương tha lực, không do đâu dứt nghiệp mê lầm, không[...]

     
  • Tịnh Độ Tông Triều Đại Nhà Minh - Đại Sư Trí Húc Linh Phong

    Pháp thân Phật bình đẳng y báo, chánh báo đan xen lẫn nhau. Mười phương cõi Phật nhơ sạch, không có sai biệt. Chỉ vì hạnh nghiệp của chúng sanh bất đồng, nên các Đức Phật hoá hiện có khác nhau, hoặc nói quyền thừa, hoặc nói pháp tạng, hoặc nói pháp thông, hoặc nói pháp viên đốn, hoặc giảng nói tiệm tiến, hoặc nói pháp[...]

     
  • Tịnh Độ Tông Triều Đại Nhà Minh - Đại Sư Vân Thê Châu Hoằng

    Nói tóm lại, người niệm Phật giữ tấm lòng ngay thẳng, chấm dứt làm các việc ác, gọi là thiện nhơn. Người niệm Phật nhiếp tâm trừ tán loạn,diệt vong niệm, dứt hoặc nghiệp gọi là thánh nhơn.

     
  • Tịnh Độ Tông Triều Đại Nhà Đường Và Nhà Tống

    Vào thế kỷ 17 có Tổ Sư Nguyên Thiều Húy Siêu Bạch Hoán Bích hoằng truyền đem Phật pháp từ miền Trung vào miền Nam tại ấp Bình Thảo, xã Tân Bình, huyện Vĩnh Cữu, tỉnh Đồng Nai ngày nay, cũng hoằng truyền giáo pháp Thiền Tịnh song tu thịnh hành một thuở (về hành trạng của Đại Sư sẽ được nói ở phần Tịnh Độ phát triển ở[...]

     
  • Cội Nguồn Tịnh Độ Tông (Pháp Môn Niệm Phật)

    Tịnh Độ Tông y vào ba bộ kinh và một bộ luận làm giáo nghĩa hoằng truyền. Ba bộ kinh là: Phật Thuyết Vô Lượng Thọ Kinh, cũng gọi là Đại Bổn A Di Đà, cũng gọi là Đại Thừa Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh – Phật thuyết Quán Vô Lượng Thi Kinh, gọi tắt là Quán Kinh – Phật thuyết A Di Đà Kinh, gọi là Kinh Tiểu Bổn A Di Đà –[...]

     
  • Phật Giáo Việt Nam - Phần 2

    Riêng về TỊNH ĐỘ TÔNG là tông phái chủ trương nương vào tha lực Phật, nhất tâm hành trì niệm Phật, tu cầu nguyện vãng sanh thế giới Cực Lạc. Là một phương tiện trong các phương tiện, một pháp môn có đủ điều kiện cho nhiều người cùng tu, trong tất cả mọi giới từ thượng lưu tri thức cho đến trong quãng đại quần chúng đều[...]

     
  • Phật Giáo Việt Nam

    Chúng ta có thể thấy các bậc đại đạo sư ở thời buổi sơ nguyên của Phật giáo không những là những bậc tri thiện thức trác việt, mà còn có ý thức hệ về sự truyền thừa, sự hội nhập của con người Phật giáo; các Ngài là những đóa hoa sen vi diệu pháp nở rộ trong đầm sen liên trì nơi Tịnh Độ chốn trời Tây, làm tiền đề cho[...]

     
  • Hoa Sen Vi Diệu Pháp - Đất Nước Việt Nam

    Lạc Long Quân cưới con gái Vua Đế Lai tên là Âu Cơ sinh ra một trăm cái trứng nở ra một trăm người con. Lạc Long Quân bảo Âu Cơ rằng “Ta là dòng dõi Long Quân, người là dòng dõi Thần Tiên sống chung với nhau không được, nay có được 50 con trai, 50 con gái thì ngươi đem 50 đứa con lên núi, còn ta đem 50 đứa xuống bể Nam[...]

     
  • Nơi Nào Chúng Sanh Cần Ta Đến - HT Thích Giác Quang

    Hoằng pháp là truyền giáo pháp của Đức Thế Tôn đến với toàn thể chúng sanh, trong đó có cả những người sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, kể cả các dân tộc thiểu số với mục đích : Truyền trì mạng mạch Phật pháp để cho Chánh Pháp của Phật cửu trụ Ta bà. Sự nghiệp hoằng pháp luôn đa dạng, phong phú và mang tính thời đại. Thế[...]

     
  • Mộ Tháp Hòa Thượng Long Cốc - Thiền Sư Ngộ Chân

    Tỳ Kheo ni Thích Nữ Minh Tùng trụ trì chùa cho biết: khi ông Đinh Hữu Chí đưa cho Ni Sư xem tấm ảnh chụp bia mộ ở chùa Hang Tổ, Ni Sư đã chỉnh lại hàng chữ LONG CỐC THƯỢNG TỪ TỔ DIỆU MÔN TỨ THẬP NHỨT THẾ DI THANH LUÂN THƯỢNG THIÊN HẠ TỪ HÒA THƯỢNG GIÁC LINH thành LONG CỐC ĐƯỜNG THƯỢNG NGỘ HẠ CHÂN TỪ LÂM TẾ CHÁNH TÔNG[...]

     
  • Khu Di Tích Núi Dinh - Đã Xanh Lại Rừng Xưa

    Chúng tôi bắt đầu chuyến du ngọan lên núi Dinh dọc theo con đường lát đá, những viên đá núi xanh thẳm bám đấy rêu khô. Thượng tọa Thích Giác Quang, Chánh Văn Phòng Ban Trị sự Tỉnh hội Phật giáo Đồng nai từng có thời gian tu học tại Linh Sơn, vừa dẫn đường vừa kể:”để có con đường nầy, các Sư đã đổ rất nhiều công sức, mồ[...]

     
  • Chùa Long Cốc

    “Núi Chứa chan ở phía Bắc huyện Phước khánh (Long khánh ngày nay) 56 dặm, núi non sừng sững giữa khu rừng rậm hoang vu. Gần chân núi có khe Gia lào giáp với huyện Long khánh và huyện Phước bình. Núi có nhiều gỗ quý, có cả cây trầm hương và nhiều lọai dây mây Tàu. Ơ lưng chừng núi có thạch động và giếng đá. Thiền sư Ngộ[...]

     
  • Lối Về Quê Cũ - HT Thích Giác Quang

    Tôi xuất gia ngày 30 tháng 7 năm Canh tý (1960), làm chú tiểu trên núi Bồng Lai, thật là như tiên đồng ngọc nữ không khác “nhà trời xưa trên mây xanh kia” chút nào. Lúc bấy giờ tôi cũng như các bạn rất vô tư và chỉ có tu rồi tu và học rồi học Phật Pháp, tự học tập, học bạn, thứ đến vào trường lớp mới học với Thầy. Mãi[...]

     
 
<<  15 6 7 8 9 10 1118  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com