Lưu trữ trong thư mục: Qua Những Di Tích Phật Giáo suối tiên

  • Tịnh Độ Trong Thiền Của Ngài Thân Loan

    Đức Phật A Di Đà đã tạo ra cõi Tịnh Độ, nơi những điều kiện thích hợp cho việc đạt đến giác ngộ. Điều kiện tiên quyết để được vãng sanh là tin tưởng trong Đại Nguyện của Phật Di Đà và trì niệm danh hiệu Ngài. Qua năng lực của danh hiệu, mà đấy là hiện thân đức độ của Phật[...]

     
  • Ai Nói Bảo Vệ Bản Sắc Là Cực Đoan Thì Chưa Hiểu Vấn Đề

    “Tiến hành di dời và không bài trí sư tử đá và các hiện vật, đồ thờ cúng không phù hợp với mỹ thuật phật giáo truyền thống của Việt Nam là nhằm gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc cũng như văn hóa truyền thống Phật giáo Việt Nam”, Thượng tọa Thích Đức Thiện - Chánh Văn phòng Giáo hội Phật giáo Việt Nam[...]

     
  • Phật Về Làng

    Phật về cho hết chiến tranh Hoa sen nở khắp đất lành năm châu Phật về vui cả địa cầu Ðông tây gần lại tình người bao la

     
  • Hành Thiền Để Giải Phóng Tâm

    "Chớ tin Sư bằng lời. Hãy thực hành đi, rồi tự mình sẽ thấy. Không cần phải làm gì đặc biệt. Nếu chăm chú quan sát, nhin xem trạng thái vắng lặng và trí tuệ phát sanh thế nào, quý vị sẽ tự bản thân thấu đạt chân lý. Trong những năm sau này người ta quá chú trọng đến danh từ. Họ gọi pháp hành của họ là minh sát và coi[...]

     
  • Cô Xuân Lo Cho Mẹ Ðược Khỏi Tù Tội

    Bà Năm biết rằng con mình nói có lý, nhưng lòng tiếc của đã thâm nhập trong tâm hồn bà không thể một sớm một chiều xoá bỏ đi được.Bà Năm rầu rỉ, bỏ ăn, bỏ ngủ luôn mấy hôm, ngồi thở vắn than dài không ngớt. Xuân phải khuyên dỗ bà hết ngày này sang ngày khác trong gần mươi ngày bà mới ưng chịu để cho Lê Minh lo liệu mọi[...]

     
  • Video: Nam Mô Bồ Tát Quán Thế Âm

     
  • Như Ánh Mặt Trời Chiếu Sáng

    Đôi khi bạn thắc mắc là làm thế nào Phật giáo có thể nói chuyện về lòng từ bi và tình yêu trong một hơi thở và không chấp và về tất cả các tính chất của sự từ bỏ trong hơi thở khác.

     
  • Nói Với Em

    Như vậy, mặt trăng và mặt trời không bao giờ bế tắc, có nghĩa là chúng không bao giờ chết, thì tại sao em lại có chuyện bế tắc và có chuyện chết? Tôi muốn nói với em rằng, em không bao giờ bị bế tắc và em không bao giờ bị chết thiệt, vì em là một phần thân thể của mặt trăng và mặt trời, mà mặt trăng, mặt trời không bao[...]

     
  • Phát Tang, Để Tang, Xả Tang

    Về Mặt Hình Tướng: Có bao giờ chúng ta thắc mắc về những việc Phát Tang, Để Tang, Xả Tang có hình thức, có cố định thời gian mà lại tỏ cho đủ hết được lòng sót thương, hiếu hạnh, sự hối hận, ăn năn và sự đền ơn đáp nghĩa? Liệu những hình thức ấy có thật là đã vẹn toàn cho những ý nghĩa linh thiêng này không? Hay là đã[...]

     
  • Cô Xuân Hàng Tuần Được Đem Cơm Nuôi Mẹ

    Xuân thấy chàng đang ngồi ở sau chiếc bàn rộng, liền chắp tay vái chào, nét mặt hơi buồn, nhưng không có vẻ oán giận gì chàng. Và Lê Minh hôm nay cũng không có vẻ nghiêm khắc như lần đầu. Chàng chỉ một chiếc ghế ở trước mặt, bảo nàng ngồi xuống. Xuân ngập ngừng hai ba lần mới ngồi ghé xuống.

     
  • Một Chút Tâm Tình

    Tấm lòng của một người Thầy, những gì cần nói Thầy đã nói hết. Sanh tử là việc lớn, không có gì lớn hơn, anh em đừng theo đuổi những việc không đâu mà quên mất đại sự. Thời gian không hẹn, lửa dữ vô thường không tha. Mỗi người hãy tự cứu lấy đời mình, tự thắp đuốc lên mà đi, thắp lên với chánh pháp. Đó là lời Phật dạy.[...]

     
  • Tổ Sư Bồ Đề Đạt Ma Với Võ Thuật

    Luyện tập Thiếu Lâm đòi hỏi chúng ta phải kiên trì, phải lập chí cầu học, phải lập tâm khổ luyện. Tục ngữ có nói : “Ngật đắc khổ trung khổ, phương vi nhân thượng nhân” nghĩa là, nuôi được cái khổ nhất trong cái khổ thì mới có thể làm bậc Thượng Nhân được. Nên người học võ Thiếu Lâm phải bền lòng vững chí “Trời nóng[...]

     
  • Tịnh Độ Qua Cách Lý Giải Của Thiền

    Phật ở trong tâm như trầm hương ở trong cây, phiền não nếu hết thì Phật theo tâm hiện ra, vỏ mục nếu hết thì hương theo cây tỏa ra. Nên biết ngoài cây không có hương, ấy là hương ngoài của cây khác. Nếu ngoài tâm có Phật, ấy là Phật ngoài của ai khác. Trong tâm có 3 độc, đó gọi[...]

     
  • Người Nhật Học Được Những Giá Trị Đạo Đức Thanh Khiết Nhờ Phật Giáo

    Kyoto, Nhật Bản - Khi thị trưởng thành phố Kyoto, Daisaku Kadokawa cho thủ tưởng Ấn Độ Narendra Modi biết rằng những giá trị trong sạch người Nhật có được đến từ Phật Giáo, tôn giáo được khai sinh ở Ấn Độ. Vị thủ tướng Ấn Độ đã phải thốt lên rằng "chúng tôi dường như đã quên hẵn những giá trị này của Phật Giáo."

     
  • Kinh Chánh Xuất Gia - Kinh Dhammika

    Với lời và với ý, Và với cả nghiệp làm, Không chống đối một ai, Chơn chánh biết diệu pháp, Thường cố gắng hướng đến, Đường Niết bàn tịch tịnh, Tỷ-kheo ấy chơn chánh Du hành ở trên đời.

     
  • Lâm Chung Khai Thị

    Trời đất thần tiên quỷ vật, ngay cả bản thân họ càng đang đắm chìm trôi lăn trong sáu nẻo thì có năng lực gì mà tiếp dẫn chúng ta ra khỏi sanh tử ? Chỉ cầu sức từ bi của Phật A Di Đà có 48 lời thệ nguyện, có đầy đủ đạo lực thần thông mới cứu độ bạn thoát khỏi biển khổ sanh tử luân hồi. Nếu bạn có ý cầu trời, tiên, thần[...]

     
  • Bồ Tát Là Gì? Vì Sao Gọi Là Đại Thừa Và Tiểu Thừa Phật Giáo?

    Bồ - tát là dịch âm từ chữ Phạn, và là lược dịch. Nếu dịch âm đầy đủ là Bồ-đề-tát-đỏa. Bồ-đề nghĩa là giác. Tát-đỏa là hữu tình. Bồ-tát nghĩa là giác hữu tình. Hữu tình là sinh vật có tính tình và tình ái, cũng gọi là động vật. Bồ tát là loài hữu tình có giác ngộ. Giác ngộ về nỗi khổ của tất cả chúng sinh, đồng tình và[...]

     
  • Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Yêu Cầu Di Dời Sư Tử Đá

    Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó chủ tịch thường trực Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo VN, vừa gửi công văn tới Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo VN ở 63 tỉnh thành yêu cầu trụ trì các chùa, cơ sở tự viện

     
  • Bà Năm Cây Thị Đi Tù Vì Tội Gian Thương

    - Bẩm lạy quan lớn! Xin quan lớn rộng lòng dung tha cho bác lính ấy. Mọi sự lỗi lầm đều tại tôi mà ra. Tôi vì nóng lòng muốn được vào thăm mẹ tôi nên tôi đã năn nỉ với bác ấy cho được vào thăm. Bác ấy thấy thương cảnh mẹ con tôi côi cút, tứ cố vô thân, nên lén vi phạm lệnh quan lớn cho tôi được toại nguyện. Vậy xin[...]

     
  • Lịch Sử Và Ý Nghĩa Chuông Trống Bát Nhã

    Ai đã đưa trống vào tự viện? Năm nào? Chúng tôi chưa tìm ra tài liệu để đưa ra một giả thuyết khả dĩ. Tuy nhiên, dựa vào bản dịch bài Thiền Sư Đại Điên và Hàn Dũ thời Đường Hiến Tông năm 820, chúng ta thấy chuông và trống đã được sử dụng rộng rãi trong các nghi lễ Phật giáo. Do đó, ít nhất chúng ta đoán được là trước[...]

     
 
<<  1193 194 195 196 197 198 199283  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com