Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • Hành Trạng Của Bồ Tát Quán Thế Âm

    Hình như trong mọi trái tim của những người con Phật thuần thành - nhất là giới Phật tử bình dân - không ai là không không có hình ảnh đáng tôn kính của vị Bồ-tát giàu lòng bi mẫn nầy. Mỗi khi nói về Ngài, tựa hồ chúng ta ai cũng biết, nhưng có lẽ không ai dám cho là mình đã hiểu biết đầy đủ tất cả.

     
  • 178 Pháp Ba Dật Đề (Đơn Đề) - Phần 4

    Phật ở Xá vệ chế giới. Có hai vợ chồng cùng xuất gia; người chồng trở thành đại đức Tỳ kheo ôm bát đi khất thực một hôm ghé vào một chùa ni để ngồi ăn vì sắp trễ giờ ngọ trai, không về chùa mình kịp. Gặp đúng cái chùa trong đó co ni cô vốn là vợ cũ của ông. Ni cô đem nước ra cho đại đức, cầm quạt quạt cho ổng. Đại đức[...]

     
  • Lời Kinh Sám Hối

    Tôi cũng xin sám hối cả với những sắc tộc mà tôi đã tiêu diệt. Vì tham vọng bành trướng, vì chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, vì muốn trở thành đế quốc, tôi đã tiến hành kế sách đồng hóa rất thâm độc các chủng tộc, các bộ tộc nhỏ bé mà tôi đã dùng vũ lực xâm chiếm. Còn đối với những quốc gia không thể tiêu diệt hoặc đồng hóa[...]

     
  • Nghiệp Là Gì?

    Nghiệp là một năng lực cá biệt được chuyển từ kiếp nầy sang kiếp khác. Nghiệp thủ một vai trò quan trọng trong việc cấu tạo tâm tánh con người. Nghiệp giải thích những hiện tượng kỳ diệu mà ta gọi là vĩ nhân, thiên tài, thần đồng v.v... Một sự hiểu biết rành mạch về định luật Nghiệp Báo là điều kiện chánh yếu khả dĩ[...]

     
  • Phẩm 1b - Lâu Đài Trinh Phụ - Lâu Đài Nàng Dâu

    Chúng ta hoan hỷ đón mừng nàng, Nhờ Giáo pháp, nàng chiếu ánh quang, Tịnh tín, nàng hoàn toàn kính ngưỡng Phật-đà, Giáo pháp, với chư Tăng, Đoạn nghi, trọn vẹn tu trì giới, Đạt đến các thành quả vẻ vang, Giáo pháp vững tin, đường Giác ngộ, Thân thường vô bệnh, được khang an.

     
  • Người Xuất Gia Có Được Bàn Luận Chuyện Thế Sự, Chính Trị Hay Không?

    VẤN: Thưa Sư, xin Sư cho con biết người xuất gia có nên bàn luận chính trị và tham gia vào các hoạt động chính trị không? Hiện nay trên mạng, con thấy rất nhiều bài viết của các vị tu sĩ chuyên bàn luận những vấn đề về chính trị trong nước, thế giới, chính sách của nhà nước thay cho chuyện tu học, giúp đỡ Phật tử an[...]

     
  • Bài Thứ 6: Lục Độ

    Ðạo Phật thường được gọi là Ðạo Từ bi, vì tình thương trong Ðạo Phật rất bao la, sâu rộng. Ðức Phật tổ vì từ bi mà xuất gia để tìm đạo cứu khổ cho chúng sinh. Vậy người Phật tử, khi noi theo dấu chân Phật, cũng phải lấy từ bi làm động tác chính cho sự tu hành của mình.

     
  • Nuôi Con Được Tài Đức, Bình An Theo Tinh Thần Phật Giáo

    Được làm mẹ là điều thiêng liêng và tuyệt vời nhất trong cuộc đời người phụ nữ, 9 tháng 10 ngày mang thai là những trải nghiệm chỉ những người mẹ mới có thể thấu hiểu được. Và ước muốn lớn nhất của tất cả những người làm mẹ là cầu mong con yêu của mình được khỏe mạnh, bình an.

     
  • Nghiệp Báo

    Kamma Niyama, là định luật nhân quả hay là sự tiến triển từ hành động, thiện hoặc ác, đến quả, lành hay dữ. Nhân gieo thì quả trổ. Nhân lành đem lại quả tốt. Nhân ác đem lại quả xấu. Đó là định luật thiên nhiên, quả phải trổ sanh do nhân như vậy, chớ không phải là hình thức thưởng hay phạt. Tiến trình từ nhân đến quả[...]

     
  • Người Tu Hành Không Ðược Phan Duyên - HT Tuyên Hóa

    Người tu hành không nên có tâm phan duyên, mà cần có tâm thanh tịnh, chẳng tham chẳng nhiễm. Tôi thường nói với các bạn rằng phàm là kẻ xuất gia tu hành, một lòng cầu Ðạo, thì cái gì cũng không cần, cái gì cũng không tham, dù là một ngọn cỏ cũng không được tùy tiện đòi lấy và cũng không được tùy tiện mang cho người[...]

     
  • Bài Thứ 5: Quán Giới Phân Biệt

    Hầu hết người đời đều tin rằng, mỗi người từ khi mới lọt lòng mẹ cho đến chết và cả sau khi chết nữa, đều có một linh hồn duy nhứt, bất biến làm chủ tất cả ý nghĩa, hành động của mình. Nói theo thuật ngữ Phật giáo thì tin như thế gọi là “ngã chấp”, nghĩa là tin có một ngã riêng biệt, tồn tại bất biến…Từ cái ngã chấp[...]

     
  • Lâu Đài Trinh Phụ - Lâu Đài Nàng Dâu

    - Này các Tỷ-kheo, hãy xem đây, một nữ nhân được cả thế giới ái mộ ngay trong kinh thành này, ngày trước, họ đưa một ngàn kahàpana để hưởng một ngày bên cô ấy, thế mà bây giờ không ai muốn nhận lấy dù chẳng tốn gì cả. Đấy sắc thân là như vậy, đầy mầm thối nát hủy hoại, chỉ được tô điểm ngọc vàng để làm cho hấp dẫn,[...]

     
  • Vì Sao Trung Hoa Ngàn Năm Luôn Xâm Lượt, Phá Hoại Việt Nam Nhưng Không Thấy Bị Quả Báo?

    VẤN: Thưa Sư, theo nhân quả thì người làm ác phải chịu quả ác còn làm thiện sẽ được thiện. Tuy nhiên, nếu những việc làm của những người trong cùng quốc gia có ảnh hưởng đến cả quốc gia và những người khác không? Con đọc lịch sử thấy nước Việt Nam của mình luôn bị ngoại xâm dòm ngó, nhất là Trung Hoa đô hộ đất nước[...]

     
  • 178 Pháp Ba Dật Đề (Đơn Đề) - Phần 3

    Phật ở Xá vệ. Nhóm 6 thấy chúng tăng tụng Giới luật thuộc làu làu thì sợ họ y luật vạch rõ các tội mình đã phạm, bèn nói: "Chư hiền, các vị cần gì phải tụng hết ngũ thiên thất tụ, tất cả giới tội linh tinh? Chỉ nên nói 4 pháp ba la di, 13 tăng tàn là đủ. Các giới tội khác không quan trọng, nói lên chỉ tổ mất thì giờ,[...]

     
  • Hoằng Pháp Đem Giáo Lý Đức Phật Vào Cuộc Đời

    Truyền thông là là một trong những phương tiện biểu đạt tư tưởng thông tin đến cho mọi người, ngày nay nhân loại sử dụng nó như là một công cụ hửu hiệu nhất nhằm phục vụ trong tất cả các lảnh vực khác nhau trong đời sống. Có thể nói truyền thông ngày nay đả trở thành phương tiện ưu việt nhất, nó là phương tiện phục vụ[...]

     
  • Các Ngày Vía Phật Và Bồ Tát Trong Năm

    Quan Âm hiện thân trong mọi hình dạng để cứu độ chúng sinh, nhất là trong các nạn lửa, nước, quỷ dữ và đao kiếm. Phụ nữ không con cũng hay cầu Quan Âm. Quan Âm cũng hay được nhắc tới bên cạnh Phật A-di-đà (sa. amitābha) và trong kinh Diệu pháp liên hoa, phẩm 25 với tên Phổ môn, các công hạnh của Bồ Tát trình bày rõ[...]

     
  • Bài Thứ 4: Quán Nhân Duyên

    Theo Ðạo Phật thì vũ trụ là vô thỉ, nghĩa là không có điểm khởi đầu, và mọi sự mọi vật trong vũ trụ không thể đứng riêng một mình mà có được; trái lại, phải nương nhờ nhau mà thành. Nói một cách khác, từ vật lớn cho đến vật nhỏ, từ vâth hữu hình cho đến vô hình, đều không ngoài nhân duyên mà có. Vì thế, trong kinh Phật[...]

     
  • Phật Tử Có Nên Sử Dụng Các Biện Pháp Tránh Thai Không?

    VẤN: Theo con được biết thì giáo lý nhà Phật từ bi, không được sát hại chúng sinh và không nên nạo phá thai. Con đã có gia đình và hiện có hai con. Chúng con đang kế hoạch hóa gia đình để không sinh thêm con nữa. Tuy nhiên, thật sự con cũng cảm thấy phân vân trong việc chọn lựa phương pháp kế hoạch hóa gia đình.

     
  • Lâu Đài Của Phu Nhân Khả Ái

    Kiếp xưa sinh ở chốn phàm trần, Con được làm người giữa thế nhân, Con gặp Phật-đà vô lậu hoặc, An nhiên tâm trí, chẳng mê lầm, Với Ngài, con có lòng thành tín, Dâng cúng tận tay các món ăn.

     
  • Ai Giết Chùa?

    Tôi chợt nghĩ, cư sĩ tại gia giữ 5 giới. Các thầy mới xuất gia làm sa di giữ 10 giới, còn các vị tỳ kheo và tỳ kheo ni giữ 248 và 350 giới. Nếu vậy tại sao một vị Đại đức đã xuất gia từ nhỏ lại vẫn uống bia, uống rượu? Tôi thật sự không hiểu. Và tôi lại suy nghĩ liệu có quý Đại Đức, Thượng Tọa nào giữ không trọn 5 giới[...]

     
 
<<  150 51 52 53 54 55 5692  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com