Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • Tuyệt Đối Không Lấy Vọng Cầu Chân - Pháp Sư Tịnh Không

    Có người hỏi tôi, thưa Pháp sư, con niệm Phật khi nào có thể được nhất tâm ? Con muốn niệm được nhất tâm ! Tôi bèn thành thật nói với họ, tôi nói bạn đừng hy vọng, bạn trong đời này sẽ không được nhất tâm đâu ! Họ hỏi tại sao vậy ?

     
  • Phẩm Thứ 11: Địa Thần Hộ Pháp

    Tại sao người đó lại được chư hiền thánh ủng hộ như thế? Ấy đều do chiêm lễ hình tượng của Bồ Tát Ðịa Tạng cùng đọc tụng Kinh Bổn Nguyện này, nên tự nhiên được rốt ráo xa lìa biển khổ, chứng được Niết Bàn yên vui, vì thế mà được sự ủng hộ lớn lao."

     
  • Nên Trợ Niệm Cho Người Sắp Lâm Chung Bằng Câu Phật Hiệu Bốn Chữ Hay Sáu Chữ?

    VẤN: Con là một hành giả tu tịnh độ, ngày ngày niệm Phật nguyện vãng sanh. Con cũng có tham gia vào một ban hộ niệm theo những lời chỉ dẫn cách trợ niệm cho người lâm chung của Pháp Sư Tịnh Không. Gần đây, chúng con có tổ chức niệm Phật cho một anh Phật tử bị ung thư ở một ngôi[...]

     
  • Những Hiểu Lầm Phổ Biến Về Đạo Phật

    Đạo Phật ngày càng suy đồi, tha hoá, “mạt pháp”, nguyên nhân thì nhiều, nhưng đôi khi vì trong giới tu sĩ và cư sĩ không trang bị đủ kiến thức của giáo pháp như thực - tức là giáo pháp cội rễ - mà chỉ chạy theo cành, nhánh, ngọn lắm hoa và nhiều trái.

     
  • Phẩm Thứ 10: Nhân Duyên Và Sự So Sánh Công Đức Bố Thí

    Lúc đó, Ðịa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát nương oai thần của Ðức Phật, từ chỗ ngồi đứng dậy, quỳ gối, chắp tay bạch Phật rằng: "Bạch Ðức Thế Tôn! Con xem xét chúng sanh trong nghiệp đạo, so sánh về sự bố thí thì có nhẹ có nặng. Có người hưởng phước trong một đời; có người hưởng phước trong mười đời; có người hưởng phước lợi[...]

     
  • Phần II: Phật Pháp - Phật Giáo Là Gì?

    Khoa tâm lý học hiện đại, còn hạn định, vẫn nằm trong phạm vi của Vi Diệu Pháp khi đề cập đến tâm, tư tưởng, tiến trình tư tưởng, các trạng thái tâm. Nhưng Tạng Luận không chấp nhận có một linh hồn, hiểu như một thực thể trường tồn bất biến. Như vậy, Vi Diệu Pháp dạy một thứ tâm lý học trong đó không có linh hồn.

     
  • Có Nên Thờ Cả Chúa Và Phật Trên Một Bàn Thờ Không?

    VẤN: Con là phật tử và chồng con là một người có đạo. Thật sự gia đình chúng con không có vấn đề phức tạp nhiều về tôn giáo vì chúng con đều tôn trọng lẫn nhau. Chồng con cũng thích nghiên cứu Phật giáo và con cũng hay đi nhà thờ với chồng con. Tuy nhiên thật sự chúng con đang có vấn đề không biết nên trang hoàng bàn[...]

     
  • Sự Khác Nhau Giữa Vợ Và Phối Ngẫu Của Các Lama

    Hy vọng người tu hiểu rõ sự khác nhau giữa “vợ” và “phối ngẫu” để bảo vệ giáo lý thanh tịnh, không thì sẽ có các vị thầy chưa xuất gia, chưa xả bỏ trong tâm, chưa nhập thất hoàn thành sự chứng ngộ, có 1 chút thần thông, 1 chút kiến thức đọc sách, nói lời dễ nghe, mượn giáo lý cao siêu của Mật thừa cho phép mình hưởng[...]

     
  • Đức Phật Nhập Đại Niết Bàn

    "Ngày nào mà chư tỳ khưu không say mê, thích thú hay dấn thân vào công việc thế gian, vào những câu chuyện ngồi lê đôi mách, trong sự ưa thích ngủ nghỉ, trong sự dể duôi để câu chuyện ngoài đời lôi cuốn. Ngày nào mà chư tỳ khưu không còn chứa chấp hay bị rơi vào ảnh hưởng của khát vọng thấp hèn. Ngày nào mà chư tỳ khưu[...]

     
  • Buông Bỏ Thì Được, Cố Giữ Thì Mất

    Học Phật, Tăng Ni nên phát đại tâm, tu đại hạnh, làm những việc khó làm, tôi nghĩ các Hòa thượng lớn đều thương mến. Riêng tôi, nhiều người mời, tôi không đi, nhưng Hòa thượng Trí Tấn ở tỉnh này mời, tôi đi. Nhớ lại vào những năm thống nhất Phật giáo là thời kỳ hoằng pháp còn rất khó khăn, không dễ như ngày nay, vì[...]

     
  • Bài Thứ 9: Đạo Đế - Ngũ Căn Lực

    Trong 37 món trợ đạo, Ngũ căn và Ngũ lực là những phương pháp quý báu, cũng quan trọng như các pháp khác; có thể đưa người tu hành từ địa vị phàm phu đến các Thánh quả trong ba thừa. Chúng là sự phục sức trang nghiêm, là phương tiện công hiệu giúp người thẳng tiến trên bước đường tu đạo, chứng quả. Vậy Phật tử chúng ta[...]

     
  • Có Phải Trì Tụng Chú Lăng Nghiêm Và Chú Chuẩn Đề Sẽ Hóa Giải Bùa Ngãi?

    VẤN: Con nghe nói với những người bị ma nhập, bóng đè, bị dính bùa ngãi thì nên đọc tụng hoặc đeo giây chú Chuẩn Đề. Có người lại bảo nên đọc chú Lăng Nghiêm hoặc đọc tụng ngược mới đúng vì ngày xưa Ngài A Nan đã được giải thoát khỏi Ma Đăng Già là nhờ Đức Phật dùng chú Lăng Nghiêm hóa giải.

     
  • Phần 3: Ba Mươi Pháp Xả Đọa

    Phật ở Xá vệ chế giới. Nhóm 6 Tỳ kheo phạm. Một Tỳ kheo trong chùa ngày nào cũng đem nhiều y ra phơi cho khỏi hư mục. Các Tỳ kheo hỏi sao có nhiều y dư không bạch, vị ấy đáp đấy là của Lục quần Tỳ kheo nhờ giữ hộ để du hành. Phật nhân đấy nhóm tăng chế giới không được rời y ngủ cách đêm.

     
  • Phẩm Thứ Chín: Xưng Danh Hiệu Chư Phật

    Ðức Phật bảo Bồ Tát Ðịa Tạng rằng: "Nay ông muốn khởi lòng từ bi, cứu vớt tất cả chúng sanh tội khổ trong Lục Ðạo mà diễn nói sự chẳng thể nghĩ bàn. Bây giờ chính đã phải lúc, ông nên nói ngay đi, Ta sắp sửa vào Niết Bàn rồi! Ông hãy sớm hoàn tất lời nguyện đó, thì Ta cũng không còn phải lo nghĩ gì đến tất cả chúng[...]

     
  • Màu Sắc Pháp Phục

    Phật giáo đã trải qua hơn 2500 năm, có mặt ở nhiều quốc gia và tồn tại dưới nhiều nền văn hoá dị biệt, do đó Phật giáo tại mỗi xứ tất yếu có những đặc trưng riêng, và y áo là một khía cạnh. Nhưng dù người tu sĩ khoác lên mình chiếc y màu sắc và kiểu thức gì, thì y (kasava) như ý nghĩa vốn có của nó vẫn không thay đổi.[...]

     
  • HT Thích Bảo Nghiêm: Nên Cúng Lễ Vu Lan Như Thế Nào Cho Đúng?

    - Tôi rất buồn về cách suy nghĩ này của một số người dân hiện nay. Tôi từng nghe những câu chuyện như con làm lễ “nhốt vong” mẹ, cháu làm lễ nhốt vong ông bà vì sợ rằng họ chết vào ngày, giờ dữ sẽ bắt các con cháu đi theo. Nhà Phật không có và không chấp nhận quan niệm này. Tôi cho rằng, chẳng có cha mẹ, ông bà nào khi[...]

     
  • Nghi Thức Đại Hồi Hướng

    (Sau khi niệm xong thánh hiệu, quỳ niệm bài văn kế. Cần phải quán tưởng ơn đức vô lượng của Phật A Di Đà. Tự thấy đau xót nghiệp chướng sâu dầy, không thể thấy Phật mà sanh lòng hổ thẹn đau lòng tự trách, nguyện thấy Đức Di Đà. Mỗi một tiếng khánh, đọc một chữ, theo lời niệm vừa quán tưởng vừa phát nguyện).

     
  • Nguồn Gốc Đại Lễ Vu Lan Báo Hiếu Và Xá Tội Vong Nhân

    Theo Phật thoại: Tôn giả Mục Kiền Liên là một trong số ít đệ tử xuất chúng của Ðức Phật. Ngài có quyền pháp vô biên. Mẹ ngài là bà Thanh Đề đã qua đời, ngài tưởng nhớ và muốn biết bây giờ mẹ như thế nào nên đã dùng tuệ nhãn quan sát khắp “bốn phương tám hướng”. Tôn giả Mục Kiền Liên thấy mẹ mình đang chịu cảnh tội đồ,[...]

     
  • Có Nên Dán Sớ Cầu An Cầu Siêu Lên Đại Hồng Chung Không? Tiền Cúng Dường Nên Đặt Ở Đâu?

    VẤN: Con đến một số chùa trong nước thấy đa phần đều để hòm công đức cho phật tử bỏ vào. Tuy nhiên một số chùa con lại không thấy có hòm công đức và được hướng dẫn bỏ vào chuông. Mỗi khi cần chú nguyện hay cầu an cầu siêu con cũng được hướng dẫn bỏ danh sách vào chuông đến giờ tụng niệm sẽ có người lấy ra đọc.

     
  • Hiếu Kinh Của Phật Giáo - HT Tuyên Hóa

    Tông chỉ của bộ Kinh Địa Tạng nằm trong tám chữ: "Hiếu đạo, Độ sanh, Bạt khổ, Báo ân". Tám chữ này muốn nói lên điều gì? Chính là nói lên đạo lý hiếu thảo với cha mẹ. Con người biết hiếu thảo với cha mẹ thì sẽ làm trời đất rạng rở. Việc khiến trời đất cảm động, cũng chính là lòng hiếu thảo cha mẹ, nên nói: "Thiên địa[...]

     
 
<<  152 53 54 55 56 57 5892  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com