Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • 11. Phần 10: Lối Vào Thiền Môn

    91. Làm thế nào để cả người tu tại gia và xuất gia không bị đắm nhiễm vì tài sắc lợi danh? Kinh nghiệm riêng của thượng tọa là như thế nào?

     
  • 5. Đại Thế Chí Bồ Tát

    Trong Kinh Bi Hoa, về kiếp qúa khứ, thuở đời đức Phật Bảo Tạng, khi đức A Di Đà còn làm Luân Vương, thì Bồ Tát làm vị Thái tử thứ hai của Ngài, hiệu là Ma Ni. Lúc Thái tử Ma Ni đối trước với đức Phật Bảo Tạng phát thệ nguyện rồi, Phật liền ban cho danh hiệu là Đắc Đại Thế, và thọ ký cho sau thành Phật hiệu là Thiện Trụ[...]

     
  • Mối Quan Hệ Giữa Thầy Và Trò Theo Lời Phật Dạy

    Giáo lý nhà Phật và đạo lý làm người đều tán dươngmối liên hệ thầy trò qua sự biết ơn, để mỗi người chúng ta hình thành nhân cách sống. Mỗi con ngườihiện hữu ở đời đều do cha mẹ sinh ra, nuôi dưỡng, nhưng sự trưởng thành, lớn khôn, hòa nhập vào cộng đồng xã hội để làm thành cho nhau đều nhờ công ơngiáo dưỡng của thầy[...]

     
  • Biết Sống Trong Vô Thường

    Trời hửng nắng, ta trở dậy, mệt nhoài, như mới hôm qua ta còn khoẻ, nói chuyện tới khuya, giờ đây mình đã ngã bệnh chỉ sau một đêm. Bởi thế, nói đến vô thường ai cũng thấy buồn chán và ngán ngẩm làm sao; chỉ trong chớp mắt, trong khoảnh khắc, mọi việc đều đã thay đổi một cách nhanh chóng, mới thấy đó rồi mất đó, cuộc[...]

     
  • 4. Quán Thế Âm Bồ Tát

    Kinh Đại Bi Đà La Ni nói: “Nếu chuyên xưng danh hiệu và cúng dường đức Bổn Sư ta là Phật A Di Đà, thì sẽ được vô lượngphước, tiêu trừ vô lượng tội, khi mạng chung lại được vãng sanhvề cõi Cực Lạc. Bấy giờ đức Như Lai đưa tay tiếp dẫn và xoa đầu kẻ ấy mà bảo rằng: “Người đừng sợ hãi, vì đã được sanh về nước ta”.

     
  • 15. Phẩm Tin Hiểu Thứ Tư - Phần 1

    Phẩm Tựa thứ nhất của Kinh Pháp Hoa, là nghiên cứu nhân duyên của bổn kinh, Phẩm Phương Tiện thứ hai dùng quyền xảo phương tiện để giáo hóa chúng sinh. Vì để cho chúng sinh tiến thêm một bước thấy rõ giáo nghĩa, nên đức Phật tiếp tục nói Phẩm Ví Dụ thứ ba. Bây giờ nói đến Phẩm Tin Hiểu thứ tư, khiến cho chúng sinh tăng[...]

     
  • Mua Vật Phóng Sanh Trước Chùa Là Đúng Không? Nếu Dùng Tiền Làm Từ Thiện Thay Vì Phóng Sanh Có Được Không?

    VẤN: Thưa Sư, con có vài thắc mắc về vấn đề nghiệp báo và phóng sanh. Con thường được giảng và kể cả các chùa cũng thường hay kêu gọi hùn phước phóng sanh vì đó là cách hoá giải nghiệp chướng. Nhưng khi chúng con phóng sanh đằng này thì người ta đã chặn sẵn lưới để bắt cá hoặc chim trở lại.

     
  • Sống Đúng

    Lịch sử nhân loại trải qua bao thăng trầm theo thời gian, bao sự thịnh suy của thời đại. Sự hiện hữu của con người trên cuộc đời chỉ thoáng chốc như những giọt sương treo đầu ngọn cỏ, tồn tại như một ánh chớp trong đêm rồi vụt tắt, thế nhưng ngay nơi bản thân con người, ngay trong cuộc sống của các cộng đồng đã hình[...]

     
  • Đường Về Quê Hương Tịnh Độ

    Trong rất nhiều pháp môn tu tập theo giáo lý Phật giáo, thì mỗi một pháp môn tu tập là mỗi một con đường đi về với quê hương của chính mình, là mỗi một con đường đi về với quê hương chư Phật. Và, Tịnh độ cũng là một trong những con đường giúp ta sớm trở về với quê hương ấy.

     
  • Nhân Quả Nghiệp Báo Trong Hạnh Hiếu Đạo Phật

    Mục tiêu trao đổi Phật pháp của người con Phật là nhằm để phát triển trí tuệ. Muốn phát triển trí tuệ thì đầu tiên phải tin vào nhân quả. Nhưng tin vào nhân quả, chỉ mới là bắt đầu. Giờ cần hiểu về nó để có thể ứng dụng vào từng trường hợp cụ thể trong cuộc sống của mình.

     
  • Tai Hại Mê Tín - HT Thích Thanh Từ

    Người mê tín theo quỉ thần là tin một cách quàng xiên không có căn cứ, không có lý luận, tin bướng tin càn, mất hết lý trí, trở thành con người khờ khạo. Ðó là hình ảnh những người tin vào ông đồng bà bóng, xác cô xác cậu tạo nên.

     
  • Niệm Quán Thế Âm Bồ Tát Được Lợi Ích Gì?

    Bạn thường niệm Quán Thế Âm Bồ-tát: Bạn sẽ không còn tánh tham. Vì Bồ-tát sẽ giúp cho bạn nuôi lớn lòng từ, hành pháp bố thí, khiến cho bạn lúc nào cũng muốn dâng tặng cho người khác chớ không có ý tước đoạt tài vật của người.

     
  • 14. Phẩm Thí Dụ Thứ Ba - Phần 4

    Bấy giờ, đức Như Lai bèn nghĩ : Ta có vô lượng vô biên trí huệ lực vô sở úy .v.v... các kho tàng Phật pháp. Các chúng sinh đó đều là con của ta, đều bình đẳng ban cho đại thừa, chẳng khiến có người được diệt độ riêng, mà đều dùng sự diệt độ của Như Lai để diệt độ. Những chúng sinh đó thoát khỏi tam giới, Phật đều ban[...]

     
  • 10. Phần 9: Tình Duyên - Tầm Sư Học Đạo

    90. Có rất nhiều vị tu cao siêu, miên mật, được Phật tử tín nhiệm, kể cả tuổi đã khá cao nhưng vẫn bị nhiễm trần bỏ đường tu trở về đường đời với nạn Ma Đăng Già? Có phải đó đều là do nghiệp quả?

     
  • Đừng Buồn Lo Chi Cả

    Ta đến với cuộc sống bằng tiếng khóc, ra đi hai bàn tay trắng, trả lại những gì đã mượn vay. Mấy mươi năm trên cuộc đời như là một món nợ lớn của chúng sanh. Nghiệp, chiêu nghiệp, ta dẫm lên biết bao nhiêu người khác để ta tồn tại.

     
  • 3. Đạo Sư A Di Đà Phật

    (A Di Đà là tiếng Phạn, dịch: Vô Lượng Thọ hoặc Vô Lượng Quang. Ngài là vị giáo chủ ở thế giới Cực Lạc về phương Tây. Theo Kinh Cổ Âm Vương thì đời qúa khứ có nước Diệu Hỉ, vị quốc vương là Kiều Thi Ca. Bấy giờ có Phật Tự Tại Vương ra đời. Kiều Thi Ca xuất gia đầu Phật, hiệu là Pháp Tạng. Lại Kinh Vô Lượng Thọ nói:[...]

     
  • Nhận Thức Đúng Về Chữ Nghiệp Trong Đạo Phật

    Trong cuộc sống, chúng ta không ít lần thốt lên: “Ôi nghiệp tôi nặng quá” hay “Âu đó cũng là nghiệp của mình”.Khi chúng ta nói đến chữ nghiệp thì thường hàm ý là xấu, là không tốt. Bởi lẽ, con người chỉ ý thức sâu sắc về nghiệp chỉ khi con người rơi vào một hoàn cảnh bi đát đau thương, một hoàn cảnh trái ngang, chua[...]

     
  • 2. Thích Ca Mâu Ni Phật

    (Thích ca Mâu Ni là tiếng Phạn, dịch: Năng Nhân-Tịch-Mặc, Thích Ca là họ, Mâu Ni là tên; Phật có nghĩa là: đấng giác ngộ, Đức Bổn Sư khi xưa là Thái Tử Tất Đạt Đa, ở xứ Trung „n Độ, nước Ca Tỳ La Vệ, cha là Vua Tịnh Phạn, mẹ là Ma Da Hoàng Hậu, Thái tử xuất gia lúc 19 tuổi, đến 30 tuổi thành đạo, thuyết pháp 50 năm trụ[...]

     
  • Ý Nghĩa Pháp Khí Và Pháp Phục Trong Phật Giáo

    Pháp khí là những dụng cụ dùng để thực hành các loại pháp sự, để dâng cúng lên chư Phật hoặc các đạo tràng nghiêm trang, hoặc làm dụng cụ trợ ích trong tu tập. Pháp phục là những y cụ cần thiết cho tu sĩ

     
  • Bình Đẳng Giới Và Trao Quyền Cho Nữ Giới

    Trong bản phúc trình về bình đẳng giới do Hội đồng Chính Phủ Úc ban hành vào ngày Thứ Ba, 19 tháng 11 năm 2011, người ta thấy mức lương trung bình của nữ sinh viên mới tốt nghiệp đại học ở Úc thấp hơn 10% so với nam sinh viên. Mặc dù họ có trình độ đạt tiêu chuẩn ngang nhau, phái nữ nhận lương ít hơn phái nam. Như vậy,[...]

     
 
<<  113 14 15 16 17 18 1992  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com