Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • 13. Phần 2: Trì Niệm Kinh Chú – Điển – Luân Xa

    119. Trong tất cả các hạnh lành của người tu, hạnh nào là quan trọng và cần thiết nhất? Trong các hạnh của người tu hạnh từ bi hỷ xã là quan trong nhất trước hết phải thấu rõ nhân duyên của người khác để tâm mình không xao động thì mới hỷ xã được. Và ở chỗ tâm hỷ xã bạn mới có đủ năng lượng và hoan hỷ thực hành chữ[...]

     
  • Ý Nghĩa An Cư

    Về thời điểm tự tứ thì có sự sai khác giữa các truyền thống. Ở các nước theo truyền thống Bắc truyền thì vào ngày rằm tháng Bảy, các nước theo Nam truyền vì an cư sau Bắc truyền một tháng cho nên vào ngày Rằm tháng Tám. Đó là chưa kể đến hậu an cư thì ngày tự tứ cũng phải thụt lùi lại.

     
  • 18. Phẩm Dược Thảo Dụ Thứ Năm - Phần 1

    Dược là thuốc trị bệnh, thảo là thảo mộc (cỏ), cũng dụ cho chúng sinh thế tục. Nếu có bệnh thì giáo pháp của Như Lai là thuốc, quán sát căn cơ nói pháp, tùy theo bệnh mà cho thuốc. Cần phảicó căn cơ và giáo pháp tương ưng, thì thuốc chữa trị mới hay. Cho nên phẩm nầy, Đức Phật dùng cỏ thuốc làm ví dụ, chữa trị bệnh[...]

     
  • 6. Cửa Thứ Năm: Ngộ Tánh Luận

    Phàm là đạo, phải lấy sự tịch diệt làm thể, còn tu lấy sự lìa tướng làm tông. Nên kinh nói: Tịch diệt là Bồ đề. Diệt hết hình tướng đó: Là Phật, nghĩa là giác.

     
  • 12. Tập 2 - Phần 1: Thiền Định

    101. Khi bắt đầu thiền hành giả nên làm như thế nào? Khi muốn thiền, hành giả nên hiểu thiền là gì? Thiền nói cho đủ là thiền na "dyana", dịch là tịnh lự, nghĩa là yên lặng mà suy nghĩ . Đời này nhiều người tu ngộ nhận thiền nghĩa là yên lặng, là ngồi cho yên cố lấy tâm đè tâm để cho được thanh tịnh

     
  • Đem Lại Hạnh Phúc Cho Chư Thiên Và Loài Người

    Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, rừng Jetavana, dạy các Tỷ kheo: Một người, này các Tỷ kheo, khi xuất hiện ở đời, đem lại hạnh phúc và an lạc cho số đông, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho chư Thiên và loài người. Một người ấy là ai? Chính là Thế Tôn, bậc A la hán, Chánh đẳng giác.

     
  • 5. Cửa Thứ Tư: An Tâm Pháp Môn

    Khi mê, người đuổi theo pháp. Lúc tỉnh, pháp đuổi theo người. Tỉnh, ấy tâm thức thâu nhiếp vật sắc. Mê, ấy vật sắc thâu nhiếp tâm thức.

     
  • Đức Phật Nhập Thế Độ Sanh

    Đức Phật thị hiện rồi nhập Niết Bàn, để lại giáo pháp thậm thâm vi diệu. Đức Phật nhập diệt nhưng ánh sáng trí tuệ của Ngài còn tồn tại. Nếu không có hàng sứ giả Như Lai tuyên dương chánh pháp thì dần dần Phật pháp sẽ bị mai một.

     
  • Học Làm Phật

    Về mặt tâm linh, tinh thần, Phật giáo phủ nhận uy quyền tối thượng của thần linh, của các đấng chúa tể ở cõi người hay cõi trời (mà đối với tín ngưỡng dân gian Ấn-độ thời ấy, Phạm Thiên là một); đồng thời nâng cao phẩm giá con người, đặt vị thế con người ngang tầm hoặc vượt hơn thần linh - nếu con người ấy có thể thành[...]

     
  • 4. Cửa Thứ Ba - Nhị Chủng Nhập

    Nếu bỏ vọng về chân, tinh thần ngưng trụ như vách đá (1) thì không thấy có ta có người, thánh phàm một bực như nhau; nếu một bực kiên cố không lay chuyển, rốt cùng không lệ thuộc vào văn giáo, được như thế tức ngầm hợp với lý, hết ý niệm phân biệt.

     
  • Có Phải Cúng Dường Mới Được Thỉnh Giảng Sư? Có Thể Dùng Chén Bát Sử Dụng Hàng Ngày Để Cúng Trai Tăng Tại Gia Được Không?

    VẤN: Chúng con là các Phật tử miền Bắc, dù rất kính tin tam bảo nhưng nơi chúng con chỉ có một ngôi chùa nghèo, nhỏ, chưa có thầy trụ trì. Chùa thường kết hợp với đình làng, các miếu thờ như Thành Hoàng rồi cùng nhang khói, tu học với nhau. Đã từ lâu chúng con luôn muốn được thỉnh một quý thầy hay quý sư cô nào có thể[...]

     
  • 17. Phẩm Tin Hiểu Thứ Tư - Phần 3

    Lúc đó, đức Phật ngự trên tòa sư tử, nhìn xem thì nhận ra gã cùng tử đứng ở xa, song chưa từng nói với ai về việc nầy, bèn ra lệnh cho Bồ Tát theo đuổi bắt lại, mang đến trước Đức Phật. Nhưng gã cùng tử căn tính hạ liệt, nghe được pháp đại thừa bèn sinh lòng sợ hãi, lại sợ sinh tử, như là trí nhỏ chẳng hiểu giáo lý đại[...]

     
  • Lạy Phật Như Thế Nào Để Được Nhiều Lợi Ích?

    Phàm bất cứ việc gì, nếu muốn có kết quả tốt thì chúng ta cần có phương pháp đúng đắn. Việc lễ Phật cũng không ngoài thông lệ đó. Nếu chúng ta lạy Phật giống như một cái máy chỉ biết đứng lên rồi lạy xuống hoặc là vừa lạy vừa suy nghĩ lung tung, tâm trí cứ nghĩ hết chuyện này sang chuyện khác thì e rằng việc lạy Phật[...]

     
  • 3. Cửa Thứ Nhì: Phá Tướng Luận

    Hỏi: Nếu có người dốc lòng cầu đạo, thì nên tu theo pháp nào mới thực là cực kỳ tỉnh yếu? Ðáp: Chỉ nói pháp quán tâm thâu nhiếp trọn các pháp mới thực là cực kỳ tỉnh yếu. Hỏi: Sao một pháp nhiếp trọn các pháp được?

     
  • Trong Nhờ Đục Chịu

    Ly dị cũng lon ton trở thành vấn đề tranh luận sôi nổi giữa các tôn giáo đáng kính. Có người tin rằng cưới nhau là được đăng ký trong sổ thiên đường nên con người không được phép chơi trò xa nhau tình nồng của thánh thần Ngưu Lang – Chức Nữ. Nhưng, nếu ông hay bà thật sự không thể hút chung điếu thuốc để gẫm về thế[...]

     
  • Thập Hiệu Như Lai

    Một lần nọ, Tôn giả Xá Lợi Phất cung kính đảnh lễ Đức Phật Thích Ca và bạch rằng: “Bạch Đức Thế Tôn! Chư Phật khắp mười phương, ở cả ba đời quá khứ - hiện tại- vị lai, không ai có trí tuệ và sự chứng đắc siêu việtbằng Thế Tôn”. Đức Phật Thích Ca trả lời: “Này Xá Lợi Phất, đừng nói quá lời như thế. Tất cả chư Phật đều[...]

     
  • 2. Cửa Thứ Nhất: Tâm Kinh Tụng

    36. CỐ THUYẾT BÁT NHÃ BA LA MẬT ÐA CHÚ Cố thuyết chân như lý Vị ngộ tốc tâm hồi Lục tặc thập ác diệt Ma sơn hiệp đế tồi Thần chứ trừ tam độc Tâm hoa ngũ diệp khai Quả thục căn bàn kết Bộ bộ kiến Như lai

     
  • Nghịch Lưu Là Lối Sống Thăng Hoa

    Thế gian hằng trôi chảy như những dòng thác đổ vào trăm sông rồi đi ra biển cả, chúng ta như những con thuyền cứ buông mái chèo để dòng nước cuốn trôi. Chúng trôi đi đâu? Chúng trôi từ nơi cao đến nơi thấp bởi trong tự thân chúng đã cưu mang cái tính chất xuôi dòng, cũng như con người đã cưu mang trong lòng cái đọa[...]

     
  • 1. Sáu Cửa Vào Động Thiếu Thất - Trước Khi Vào Cửa Động

    "Phàm phu đang sống sợ chết, vừa no lo đói, mê hoặc làm sao! Còn những người đích thực là người - những bậc chí nhân - chẳng tính việc trước, chẳng lo việc sau, chẳng náo động ở hiện tại nên không lúc nào chẳng thuận đạo".

     
  • 16. Phẩm Tin Hiểu Thứ Tư - Phần 2

    Lúc đó, ông trưởng giả giàu có ngồi trên tòa sư tử, nhìn thấy biết là con mình, trong tâm rất vui mừng, bèn nghĩ : Của cải kho tàng của ta, nay đã có người giao phó. Ta thường nhớ đến đứa con nầy mà chẳng thấy, nay nó bỗng nhiên đến đây, rất vừa ý của ta, ta tuy tuổi già, do vì tham tiếc.

     
 
<<  112 13 14 15 16 17 1892  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com